Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Cơ sở hình thành tư tưởng HCM - Coggle Diagram
Cơ sở hình thành tư tưởng HCM
cơ sở thực tiễn
Thực tiễn Việt Nam cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX
CNTB chuyển sang CNĐQ
Cơ cấu XH thay đổi, nổi lên 2 giai cấp chủ yếu: công nhân, tư sản
PTĐT GPDT lên cao do ảnh hưởng của CM tháng 10 Nga.
Sự ra đời của quốc tế cộng sản 1919.
Thực tiễn thế giới cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX (Trở thành thuộc địa của Pháp)
1885 - 1896 Phong trào Cần Vương (Hàm Nghi + Tôn Thất Thuyết)
Khuynh hướng PK
Gia cấp phong kiến và hệ tư tưởng của nó đã suy tàn, bất lực trước nhiệm vụ bảo vệ độc lập dân tộc.
THẤT BẠI
1884 - 1913 Khởi nghĩa Yên Thế (Hoàng Hoa Thám)
1905 - 1908 Phong trào Đông Du (Phan Bội Châu)
1906 - 1908 Phong trào Duy Tân (Phan Châu Trinh)
Khuynh hướng dân chủ TS
NN sâu xa là giai cấp tư sản VN còn non yếu.
NN trực tiếp là chưa có đường lối và phương pháp cách mạng đúng đắn.
9-2-1930 Khởi nghĩa Yến Bái (Việt Nam quốc dân Đảng)
cơ sở lý luận
Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam
Tinh hoa văn hóa nhân loại
Tinh hoa văn hóa phương Đông
Tinh hoa văn hóa phương Tây
Chủ nghĩa Mác - Lênin
nhân tố chủ quan
Phẩm chất Hồ Chí Minh
Khả năng tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo, đầu óc phê phán tinh tường, sáng suốt
Tâm hồn của một nhàyêu nước, một chiến sĩ cộng sản chân chính
Bản lĩnh kiên định, luôn tin vào nhân dân, khiêm tốn, bình dị, ham học hỏi, có đầu óc thực tiễn
Tài năng hoạt động, tổng kết thực tiễn phát triển lý luận
Muốn giải phóng dân tộc,phải theo thuyết học của Mác - Lênin
CM phải do chính đảng của giai cấp CN, NDLÐ
CM giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa có quan hệ mật thiết với CM vô sản ở “chính quốc” song không phụ thuộc CM chính quốc
CM là sự nghiệp của quần chúng
CM giải phóng dân tộc;
-> CM dân chủ nhân dân
-> Giải phóng xã hội, giải phóng con người