Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
6.2. THUYẾT VỀ SỰ TRAU DỒI NHẬN THỨC XÃ HỘI Bài tham khảo - Coggle…
6.2. THUYẾT VỀ SỰ TRAU DỒI
NHẬN THỨC XÃ HỘI
Bài tham khảo
1. HỌC TẬP QUA QUAN SÁT
1.1. Bandura
xác định
3 mô hình
của học tập quan sát:
Một hình
mẫu sống
- một thực thể mô tả/ thực hiện hành vi
Một hình mẫu hướng dẫn bằng
lời nói
- những mô tả & giải thích hành vi
Một hình mẫu
mang tính hình tượng
- 1 nv thật/ giả thực hiện hành vi trong phim ảnh, sách báo,...
=> Học tập qua quan sát kp lúc nào cũng phải có việc quan sát 1 ai đó mà việc theo hướng dẫn/ xem hành vi của một một nhân vật ảo trong phim sách thì việc học tập cũng có thể hình thành.
1.2. Yêu cầu & tiến trình
Chú tâm
Khả năng ghi nhớ
Mô phỏng hành vi
Động lực
2. VAI TRÒ CỦA TRẠNG THÁI TINH THẦN HỌC TẬP
Chỉ quan sát hành động của người khác không phải lúc nào cũng đủ để đưa đến học tập, các
hình mẫu
cũng có thể làm
tăng/ giảm niềm tin
của người quan sát vào năng lực bản thân.
Sự nhận thức về năng lực bản thân
ảnh hưởng đến
lựa chọn
và
niềm tin
của con người vào chính bản thân họ
Trạng thái tinh thần và động lực
hiện tại cũng đóng vai trò quan trọng giúp xác định liệu
hành vi
nào đó được học tập hay ko (củng cố bên ngoài từ môi trường và củng cố từ bên trong như lòng tự hào, sự thoả mãn, cảm nhận thành tựu đạt được)
3. MỐI LIÊN HỆ GIỮA HỌC TẬP VÀ THAY ĐỔI HÀNH VI
Trong nhiều trường hợp, học tập có thể được
quan sát ngay
khi
hành vi mới được thể hiện.
Nhưng đôi khi, ta thực sự vẫn có thể học được một số thứ dù cho quá trình học tập này không quan sát rõ ràng được.
Một số người theo
thuyết hành vi
tin rằng học tập đưa đến một thay đổi hành vi mang tính lâu dài thì
học tập qua quan sát
lại mô tả rằng con người có thể học được những thông tin mới mà không có bất kì hành vi mới nào được thể hiện.
4. 1 SỐ ỨNG DỤNG CỦA THUYẾT TRAU DỒI NHẬN THỨC XÃ HỘI
Thuyết học tập xã hội
giúp con người có cái nhìn
toàn diện
hơn về học tập qua quan sát
Học tập xã hội
có thể được sử dụng để dạy mọi người về các hành vi tích cực