Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
BỆNH GIANG MAI (SYPHILIS), CHĂM SÓC, BN không biết chắc chắn thời gian…
BỆNH GIANG MAI (SYPHILIS)
Đại cương
Gây tổn thương ở da, niêm mạc. Nếu không ĐT có thể gây tổn thương các tổ chức, cơ quan khác (cơ, xương, khớp, tim mạch, TK)
do
xoắn khuẩn giang mai (Treponema pallidum)
Rất yếu, sống được vài giờ ngoài CT
Nhiệt độ thích hợp:
37oC
Xà phòng và các chất sát khuẩn có thể diệt được xoắn khuẩn trong vài phút
Đường lây
Người - người qua QHTD
(đường âm đạo/hậu môn/miệng)
Gián tiếp qua đồ dùng bị nhiễm xoắn khuẩn hoặc qua vết xước trên da, niêm mạc
Qua đường máu, từ mẹ sang con (
từ tháng thứ 4 thai kỳ
)
Triệu chứng
GM mắc phải
GM sớm
GM thời kỳ I
(primary syphilis)
Săng đơn độc
(vết trợt nông, hình tròn/bầu dục, không gờ, 0,5-2cm, đáy sạch màu đỏ tươi), xuất hiện tại nơi xoắn khuẩn xâm nhập (âm đạo, dương vật, hậu môn)
Săng xuất hiện khoảng
3 tuần
sau lây nhiễm
(9-90 ngày)
, có thể tự
hết trong 3-10 tuần
Nếu không được ĐT trong thời kỳ này,
sau 4-8 tuần
, sẽ tiến triển sang GM thời kỳ II
GM thời kỳ II
(secondary syphilis)
Tổn thương da, niêm mạc, lan rộng
Đào ban có hình thái đa dạng (giống ban/dát đỏ)
Tổn thương ở lòng bàn tay, bàn chân, đối xứng 2 bên, không ngứa
Tổn thương kín đáo
TC có thể tự mất đi. Nếu không điều trị, tiến triển sang GM kín
Có nguy cơ lây nhiễm cao cho người khác
Mảng niêm mạc
Vết trợt màu trắng
, hay gặp ở niêm mạc miệng, lưỡi, sinh dục
Sẩn GM
Màu đỏ hồng, hình bán cầu, xung quanh có viền vảy (viền vảy Biett)
Xuất hiện ở các vùng da khác nhau, đa dạng hình thái (dạng vảy nến, trứng cá, thủy đậu, sẩn loét)
Sẩn sùi GM xuất hiện ở các vị trí nóng, ẩm (hậu môn, âm hộ)
Trợt nông màu trắng/xám
, nổi gồ cao
Là kết quả của sự lây lan xoắn khuẩn GM từ tổn thương tiên phát
TC không đặc hiệu
: mệt, sốt, nổi hạch vùng, rụng tóc, đau đầu
GM kín sớm
Không có biểu hiện LS và thời gian mắc
≤ 2 năm
GM muộn
GM kín muộn
Không có biểu hiện LS và thời gian mắc
> 2 năm
GM thời kỳ III
Ảnh hưởng đến bất kỳ cơ quan nào, xảy ra sau thời điểm nhiễm khuẩn ban đầu ≥ 30 năm
Biểu hiện
: TK (GM TK), tim mạch (GM tim mạch), tổn thương gôm GM
GM thần kinh
Xuất hiện ở bất kỳ giai đoạn nào của bệnh, trong vài tháng đầu
TC TK: thay đổi trạng thái tâm thần cấp tính, viêm màng não, đột quỵ, RL chức năng dây TK sọ, bất thường về thính giác, mắt, thị giác
GM TK muộn xảy ra 10-30 năm hoặc lâu hơn từ thời điểm mắc bệnh, Đặc trưng bởi tổn thương rễ TK sau của cột sống, liệt nhẹ toàn thể
GM tim mạch
Viêm ĐMC, phình ĐMC, hở van ĐMC, hẹp ĐM vành, Viêm cơ tim
Gôm GM
Tổn thương đặc trưng của GM thời kỳ III
Là thươn tổn chắc ở hạ bì, tiến triển qua
4 giai đoạn
: cục dưới da -> to ra, mềm, vỡ chảy dịch -> thành vết loét -> vết loét dần lên da non -> sẹo
Vị trí:
mặt, da đầu, mông, đùi, mặt ngoài phần trên cẳng chân... Ở niêm mạc (miệng, môi, vòm miệng, lưỡi, mũi, hầu...), não
GM bẩm sinh
Được xác định khi
Sảy thai, thai chết lưu/trẻ được sinh ra từ
tuần thứ 20 thai kỳ
/
cân nặng > 500g
, có mẹ XN huyết thanh GM (+) và không được điều trị đúng, đủ
Trẻ < 2 tuổi, có TC lâm sàng của GM bẩm sinh/XN GM (+)
Biểu hiện thường gặp: thai lưu/đẻ non ở 3 tháng giữa/3 tháng cuối thai kỳ
TC GM bẩm sinh sớm
: bọng nước, viêm mũi, viêm thanh quản, hạch, gan lách to, viêm xương sụn, viêm màng bụng, viêm màng não, viêm màng mạch - võng mạc
GM bẩm sinh muộn
ở trẻ > 2 tuổi: viêm mắt, tai, khớp, dị dạng xương, di chứng do tổn thườn của GM bẩm sinh sớm
Cận lâm sàng
Gián tiếp
XN huyết thanh GM
Bệnh phẩm chủ yếu là huyết thanh
Bệnh phẩm huyết tương (XN không đặc hiệu)
Bệnh phẩm dịch não tủy (GM bẩm sinh, GM III, có TC TK)
XN không đặc hiệu
Phổ biến:
RPR và VDRL
Phát hiện kháng thể IgM/IgG kháng Lipid không đặc hiệu
(+) giả
trong trường hợp sốt virus, bệnh tự miễn. (+) giả có hiệu giá kháng thể < 1/4
(-) giả
trong vòng
4 tuần đầu
sau khi xuất hiện tổn thươn sơ phát và trong GM muộn, GM thời kỳ I và II (
phản ứng Prozone
)
BN có tổn thương nghi GM thời kỳ I, cần XN lại
sau 2-4 tuần
để khẳng định.
(-)
3 tháng
sau xuất hiện tổn thương săng có thể loại trừ bệnh GM
Định tính
: phối hợp với XN đặc hiệu để CĐ
Định lượng
: TD hiệu quả ĐT dựa vào hiệu giá kháng thể (giảm -> hiệu quả)
XN đặc hiệu
TPHA, TPPA, FTA abs
Phát hiện kháng thể kháng kháng nguyên GM. Không phân biệt được kháng nguyên bệnh GM với các bệnh xoắn khuẩn khác
Sau ĐT, XN đặc hiệu
(+) suốt đời
(85%) -> không dùng để TD sau ĐT
Chỉ định khi XN không đặc hiệu (+)
để khẳng định
Trực tiếp
XN soi tìm xoắn khuẩn trên kính hiển vi nền đen
Bệnh phẩm: dịch tiết từ tổn thương nghi ngờ trên da, niêm mạc, hạch...
Xoắn khuẩn dạng lò xo, di động
PP
đặc hiệu nhất
để CĐ ở giai đoạn sớm
Độ đặc hiệu cao, độ nhạy thấp
(<50%)
Độ tin cậy cao
để trực tiếp phát hiện T.pallidum,
tính ứng dụng không cao
XN tìm kháng thể huỳnh quang trực tiếp (DFA)
Dùng kính hiển vi huỳnh quang để phát hiện xoắn khuẩn được nhuộm kháng thể Globulin kháng T.pallidum có gắn huỳnh quang
Dễ phát hiện hơn, không bị nhầm lẫn với VSV khác
Độ nhạy và độ đặc hiệu cao hơn
Tính ứng dụng không cao
XN khuếch đại acid nucleic (NAATs)
Trực tiếp tìm ADN xoắn khuẩn T.pallidum bằng p.ư khuếch đại Acid nucleic
Bệnh phẩm: dịch tiết từ tổn thươngda, mô, dịch CT
Độ nhạy khác nhau
, phụ thuộc bộ sinh phẩm PCR
XN nhanh CĐ
Đặc hiệu
Không đặc hiệu
Phối hợp đặc hiệu và không đặc hiệu
Chẩn đoán
CĐ phân biệt
Tùy thuộc vào biểu hiện LS
Phân biệt săng/loét GM
Loét ở sinh dục
Loét ở hậu môn
Loét ở miệng
Phân biệt đào ban GM
Dị ứng thuốc
Vảy phấn hồng
Vảy nến
Chàm/viêm da cơ địa
Phân biệt sẩn sùi GM
Sùi mào gà
Bệnh lý hạt cơm
CĐ xác định
GM mắc phải
(+) với 1 XN huyết thanh đặc hiệu và 1 XN huyết thanh không đặc hiệu
GM bẩm sinh
Trẻ sinh ra từ mẹ bị GM không ĐT đủ ít nhất 30 ngày trước sinh/không ĐT -> XN ngay khi mới sinh và hàng tháng trong 3-4 tháng đến khi khẳng định (-)
Kháng thể thụ động từ mẹ có thể tồn tại 18 tháng
XN huyết thanh của trẻ (+) và hiệu giá kháng thể tăng ≥ 4 lần của mẹ -> điều trị
Trẻ < 2 tuổi: có TCLS của GM/xét nghiệm (+) (XN tìm xoắn khuẩn trên kính hiển vi, XN kháng thể huỳnh quang trực tiếp)
Bệnh phẩm lấy từ dây rốn, nhau thai, dịch tiết mũi/da tổn thương
Có thể phối hợp X-quang
CHĂM SÓC
Chăm sóc cơ bản
Nghỉ ngơi phòng thoáng, kín đáo
Chuẩn bị tâm lý cho NB
Ăn đủ dinh dưỡng, tăng cường hoa quả tươi
VS: CS tổn thương da, niêm mạc; mặc quần áo rộng, cắt móng tay
Kháng sinh: đường dùng, liều lượng, thời gian
Theo dõi
Diễn biến lâm sàng
Diễn biến XN huyết thanh 3-6 tháng/lần kéo dài ít nhất 2 năm (định tính và định lượng). kiểm tra máu phát hiện HIV sau quan hệ 3-6 tháng
Sử dụng thuốc
Đúng thời gian, liều lượng, không dùng các loại thuốc phối hợp
Hỏi tiền sử dị ứng thuốc, TD p.ư chậm của thuốc vì là kháng sinh chậm (Benzathien Penixilin)
Giáo dục sức khỏe
Giải thích về bệnh (là bệnh lây quan đường tình dục). Mô tả tóm tắt về bệnh
Giải thích các nguy hại của bệnh và nếu không ĐT cho NB và thân nhân
Giải thích về ĐT
Phát hiện và ĐT kịp thời các bệnh lây qua đường tình dục nếu có phối hợp/mắc phải
Khuyến khích BN đưa bạn tình, người thân đến khám và ĐT
Giải thích các hành vi nguy cơ lây nhiễm
Thực hiện tình dục an toàn
Không nên có con trong 2 năm đầu sau khi điều trị (chỉ nên có con khi chẩn đoán (-) cả định tính và định lượng
Ktra máu khi có thai, trước khi có kết hôn, tốt nhất không kết hôn sau 2 năm ĐT
Ktra máu tìm kháng thể HIV, VGB,C phối hợp với GM
Không ch máu trong thời gian ĐT và sau ĐT 2 năm
Khuyến khích những người có hành vi nguy cơ cao đi khám và XN để phát hiện sớm và ĐT
BN không biết chắc chắn thời gian nhiễm bệnh nên được ĐT theo phác đồ GM kín muộn
GM lây truyền qua đường tình dục thường chỉ xảy ra ở GM thờ kỳ I, II, kín sớm
Lây truyền mẹ sang con có thể xảy ra sau nhiều năm từ thời điểm nhiễm khuẩn ban đầu
Nếu không được ĐT, hầu hết BN vẫn ở giai đoạn GM kín, 25% tiến triển thành GM thời kỳ III
Phản ứng Prozone
: do nồng độ kháng thể trong bệnh phẩm rất cao, ngăn cản sự hình thành mạng lưới kháng nguyên - kháng thể
Biến chứng
Tổn thương da, niêm mạc -> tim mạch, TK
Viêm ĐMC, phình ĐMC, liệt toàn thân
Tử vong hoặc dị dạng thai nhi sau sinh
Điều trị
ĐT bằng Benzathin Penicilin bất cứ khi nào có thể
GM mắt và GM TK điều trị ban đầu bằng tiêm TM Penicilin G