Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
HIV/AIDS, Nhiễm trùng cấp ban đầu/cấp (HC chuyển đổi huyết thanh cấp…
HIV/AIDS
Định nghĩa
HIV
: virus gây suy giảm miễn dịch ở người
Là một
Retrovirus họ Lentiviridae
Làm suy giảm nặng TB TCD4
Gây suy giảm miễn dịch nghiêm trọng, mắc nhiễm trùng cơ hội
AIDS
: HC suy giảm miễn dịch mắc phải
HIV tiến triển thành AIDS mất
10 năm
Vài tháng
5% BN 15-20 năm không có TC AIDS, SL tế bào CD4 không giảm
Mầm bệnh
HIV-1
Phân lập đầu tiên năm
1983
Phổ biến
Kháng nguyên đặc hiệu:
Gp 41, Gp 120, Gp 160, P24
HIV-2
Phân lập đầu tiên năm
1985
Có axit nhân là ARN
Hình cầu đường kính 110nm
Gồm 3 lớp
Vỏ
Gồm 2 lớp
Cấu trúc Protein
Lõi (nhân)
Hình trụ bọc Protein
Có 2 loại kháng nguyên:
GAG và POL
(bản chất protein -
P
)
Bao ngoài
(Envelop)
Màng lipid kép
Có nhiều kháng nguyên (cấu trúc Glycoprotein -
Gp
)
HIV có
sức đề kháng yếu
, dễ bị bất hoạt bở các yếu tố lý, hóa và các chất khử trùng thông thường
Tồn tại trong người nhiễm HIV, BN AIDS
Đường lây
Tình dục
Qua tình dục khác giới (71%), đồng tính nam (15%)
Có vết thương xảy ra khi QH, QH với nhiều người
Mẹ sang con
Trong thời kỳ mang thai
Trong khi đẻ
Sau khi đẻ (qua sữa)
Máu
Truyền máu, ghép tạng
Dùng chung bơm kim tiêm, kim châm cứu, kim xăm
HIV tìm thấy trong máu, các chế phẩm của máu, tinh dịch, dịch âm đạo, nước bọt, nước mắt, dịch não tủy, nước tiểu, sữa mẹ
Cơ chế bệnh sinh
Các RL
Giảm TB lympho T toàn phần, CD4 giảm nặng, tỷ lệ CD4/CD8 giảm (<1)
Giảm chức năng
TB miễn dịch
Giảm/mất đáp ứng da
Giảm tăng sinh TB đối với chất gây phân bào và kháng nguyên
Giảm đáp ứng độc TB do giảm chức năng CD8 và NK (TN giết tự nhiên)
Tăng Gamma globulin
Tăng phức hợp miễn dịch, các tự kháng thể và một số protein khác trong huyết thanh
Giảm đáp ứng kháng thể nguyên phát đối với kháng nguyên mới TX lần đầu
Giảm Gamma interferon
Xâm nhập
TB lympho TCD4 (
Chủ yếu
)
Lympho bào B, Đại thực bào, TB nguồn, TB hình sao, TB xơ non...
Suy giảm miễn dịch
Miễn dịch TB
Miễn dịch dịch thể
Nhiễm trùng cấp ban đầu/cấp
(HC chuyển đổi huyết thanh cấp diễn)
Giai đoán sớm
(Giai đoạn thầm lặng)
CD4 > 500 tb/mm3 máu
Không có TC lâm sàng
Bệnh lý hạch toàn thân (hạch lách, cổ, bẹn); không sưng hạch trong trung thất và quanh ĐMC
CD4 giảm dần (trung bình giảm 40-80 tb/mm3 máu/năm). Nếu không được điều trị bằng thuốc kháng Retrovirut
5% NB
tiến triển đên AIDS /
tử vong trong 18-24 tháng
Giai đoạn trung gian
CD4 từ 200 - 500 TB/mm3 máu
Dễ có nguy cơ mắc nhiễm trùng cơ hội
Tổn thương da và miệng thường gặp hơn
Phức hợp cận AIDS
Nhiễm Herpes simplex tái diễn
Nhiễm Herpes zoster (Zona)
Ỉa chảy tái diễn, sốt từng đợt kéo dài
Sút cân
Candida hầu họng / Candida âm hộ
TC toàn thân
Đau cơ, khớp, nhức đầu, mệt mỏi... xuất hiện từng đợt
Viêm xoang, viêm phổi do VK...
Không được điều trị bằng thuốc kháng Retrovirut, có
20-30% NB tiến triển thành AIDS / tử vong trong 18-24 tháng
Được điều trị, nguy cơ giảm 2-3 lần
Giai đoạn muộn
CD4 khoảng 50-200 Tb/mm3 máu
(Theo CDC - 1993: CD4 < 200 TB/mm3 được coi như giai đoạn AIDS)
Dễ có nguy cơ nhiễm trùng cơ hội nhất
Biểu hiện
Phức hợp cận AIDS (ARC) hoặc AIDS: sốt kéo dài, gần sút cân, ỉa chảy kéo dài, đau cơ khớp...
Bệnh lý thần kinh: viêm dây TK, liệt dây TK sọ não, bệnh lý tủy, bệnh lý TK ngoại biên
CD4 thấp (>50 TB/mm3)
dễ bị viêm võng mạc / Ung thư cổ tử cung / Carcinoma trực tràng ở nam / papilloma thanh quản...
Gặp TC do giảm HC, giảm BC hạt và giảm TC
Không được điều trị
50-70% BN chuyển thành AIDS và tử vong trong 18-24 tháng
Giai đoạn quá muộn
CD4 < 50 TB/mm3
Suy sụp miễn dịch rất nặng, dễ mắc bệnh cơ hội
Bệnh MAC
Viêm màng não do Cryptococus
Viêm võng mạc do CMV
Nấm do Aspergillosis
Sút cân (>4,5kg), chán ăn, ỉa chảy
Điều trị thuốc kháng HIV, điều trị các bệnh nhiễm trùng cơ hội để kéo dài sự sống
Điều trị tốt (BN có CD4 < 10 TB/mm3) kéo dài đời sống 5-7 năm
Giai đoạn cuối cùng
Không được điều trị sẽ tử vong do bệnh nhiễm trùng cơ hội
CD4 < 10 TB/mm3
50% NN có TC nhiễm trùng cấp diễn giống cúm
Trong đó 20-30% đến khám tại BV
Sốt, viêm BC, có ban dát sẩn, đau cơ khớp, nhức đầu, mất ngủ,... số ít ỉa lỏng, buồn nôn, RL cảm giác
Tự khỏi sau vài tuần
Xảy ra từ
2-6 tuần
(trung bình 3 tuần) sau nhiễm
Xét nghiệm
Giảm CD4, CD8
Sau phơi nhiễm, nồng độ virus và kháng nguyên P24 tăng cao trong huyết thanh, giảm khi nồng độ kháng thể kháng HIV tăng cao
Sau
1-3 tuần sau khởi phát
, phát hiện kháng thể kháng HIV typ
IGM (tăng cao ở tuần 2-5, mất trong vòng 3 tháng)
. sau đó kháng thể
typ IG6
được tạo thành
Cận lâm sàng
Phát hiện kháng thể kháng HIV
Serodia, ELISA, Western Blot, ngưng kết Latex, miễn dịch phóng xạ (RIA), miễn dịch huỳnh quang (IFA)
Xét nghiệm sàng lọc
Xét nghiệm xác định
Quy định XN
Bộ y tế 5/2000
XN phát hiện kháng thể kháng HIV đối với
người lớn và trẻ em 18 tháng
Kháng thể
HIV (+) khi
3 lần XN với 3 loại sinh phẩm có chế phẩm kháng nguyên khác nhau và các nguyên lý phản ứng khác nhau đều (+)
XN chẩn đoán nhiễm HIV ở
trẻ < 18 tháng
Kháng thể kháng HIV (+)
Gưỉ mẫu huyết thanh về Viện VS dịch tễ TW / Viện Pasteur tpHCM để XN kháng nguyên P24 / PCR
Lâm sàng