Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI -…
VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Dân tộc trong thời kì quá độ lên CNXH
Dân tộc và quan hệ dân tộc ở VN
Đặc điểm dân tộc VN
Các dân tộc thiểu số phân bố chủ yếu ở địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng
Các dân tộc có trình độ phát triển không đều
Các dân tộc cư trú xen kẽ nhau
Các dân tộc có truyền thống đoàn kết gắn bó lâu đời trong cộng đồng dân tộc - quốc gia thống nhất
Có sự chênh lệch về số dân giữa các dân tộc
Mỗi dân tộc có bản sắc văn hóa riêng
Quan điểm của Đảng về dân tộc
Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược cơ bản, lâu dài, đồng thời là vấn đề cấp bách hiện nay của CM VN
Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giúp đỡ nhau cùng phát triển và xây dựng, bảo vệ Tổ quốc
Phát triển toàn diện chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và an ninh - quốc phòng ở địa bàn dân tộc
Ưu tiên đầu tư phát triển KT - XH các vùng dân tộc và miền núi
Công tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc là nhiệm vụ của Đảng, toàn dân, của cá cấp, các ngành, của toàn bộ hệ thống chính trị
Chủ nghĩa MLN về dân tộc
Khái niệm, đặc trưng cơ bản
Dân tộc là quốc gia
Cộng đồng về văn hóa
Ý thức tự giác tộc người
Cộng đồng về ngôn ngữ
Dân tộc là tộc người
Có lãnh thổ chung ổn định không bị chia cắt
Có sự quản lý của một Nhà nước
Có chung phương thức sinh hoạt kinh tế
Có ngôn ngữ chung của Quốc gia
Có nét tâm lý biểu hiện qua nền Văn hóa dân tộc
Hai xu hướng khách quan của sự phát triển quan hệ dân tộc
Tách ra để hình thành cộng đồng mới
Các dân tộc trong từng quốc gia,các dân tộc ở nhiều quốc gia
Cương lĩnh dân tộc của CN MLN
Các dân tộc được quyền tự quyết
Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc
Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
Tôn giáo trong thời kì quá độ lên CNXH
Chủ nghĩa MLN về tôn giáo
Tính chất
Tính quần chúng
Là nơi sinh hoạt văn hóa, tinh thần của một số bộ phận quần cúng
Mang tính nhân văn, nhân đạo hướng thiện
Tính chính trị
Chỉ xuất hiện khi XH đã phân chia giai cấp
Là sản phẩm của điều kiện KT - XH
Tính lịch sử
Tôn giáo là sản phẩm của lịch sử
Con người sáng tạo ra tôn giáo
Nguồn gốc
Nhận thức
Tâm lý
Phản ánh nhu cầu, khát vọng về lòng vị tha, nhân ái, sự cứu giúp con người trong cuộc sống
Kinh tế - xã hội
Trình độ thấp kém của sức sản xuất
Xã hội phân chia thành các giai cấp và đấu tranh giai cấp
Bản chất
Phản ánh nhu cầu, khát vọng được cứu đúp, được che chở, được công bằng, được hạnh phúc của con người
Tôn giáo là 1 hình thái ý thức XH đặc biệt, phản ánh tồn tại XH 1 cách hoang đường, lộn ngược, hư ảo. Qua sự phản ánh của tôn giáo, những sức mạnh tư phát trong tự nhiên và XH trở thành huyền bí
Phản ánh trình độ tư duy, điều kiện sống của con người
Tôn giáo ở VN và chính sách tôn giáo hiện nay
Đặc điểm tôn giáo ở VN
Tín đồ các tôn giáo VN phần lớn là nhân dân lao động, có lòng yêu nước, tinh thần dân tộc
Hàng ngũ chức sắc các tôn giáo có vai trò, vị trí quan trọng trong giáo hội, có uy tín, ảnh hưởng với tin đồ
Tôn giáo VN đa dạng, đan xen, chung sống hòa bình và không có xung đột, chiến tranh tôn giáo
Các tôn giáo ở VN đều có quan hệ với các tổ chức, cá nhân tôn giáo ở nước ngoài
VN là quốc gia có nhiều tôn giáo
Tôn giáo ở VN thường bị các thế lực phản động lợi dụng
Chính sách tôn giáo
Đảng, Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách đại đoàn kết dân tộc
Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng
Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng CNXH ở nước ta
Công tác tôn giáo là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị
Vấn đề theo đạo và truyền đạo
Quan hệ dân tộc và tôn giáo ở VN
Đặc điểm
Quan hệ dân tộc và tôn giáo ở VN chịu sự chi phối mạnh mẽ bởi tín ngưỡng truyền thống
Các hiện tượng tôn giáo có xu hướng phát triển mạnh tác động đến đời sống cộng đồng và khối đại đoàn kết dân tộc
VN là 1 quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo: quan hệ dân tộc và tôn giáo được thiết lập và củng cố trên cơ sở cộng đồng quốc gia - dân tộc thống nhất
Định hướng giải quyết
Phải đặt trong mối quan hệ cộng đồng quốc gia - dân tộc thống nhất, theo định hướng XHCN
Phải bảo đảm quyền tự do, tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân, quyền của dân tộc thiểu số, đồng thời kiên quyết đấu tranh chống lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo vào mục đích chính trị
Tăng cường mối quan hệ tốt đẹp giữa dân tộc và tôn giáo, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc và tôn giáo là vấn đề chiến lược, cơ bản và cấp bách cách mạng VN