Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
BÀI 3: ĐIỀU CHẾ XUNG PAM-PPM-PWM - Coggle Diagram
BÀI 3: ĐIỀU CHẾ XUNG PAM-PPM-PWM
PAM( Pulse Amplitude Modulation)
Một tín hiệu xung PAM( Pulse Amplitude Modulation) là tín hiệu được tạo bởi một chuỗi các xung mà biên độ của chúng tỉ lệ với biên độ của tín hiệu tương tự.
Giải điều chế tín hiệu PAM.
Tín hiệu sau khi được khuếch đại được đưa vào mạch hạn chế (Limiter), mạch này có nhiệm vụ làm giảm sự thay đổi biên độ của tín hiệu. Bộ giải thông tiếp theo có nhiệm vụ tách riêng các phần liên quan đến tần số lấy mẫu. Sau đó tín hiệu được đưa tới mạch PLL (Vòng bấm pha ), mạch này sẽ phát một tín hiệu lấy mẫu đồng bộ với những xung của tín hiệu PAM mà nó nhận được. Tiếp theo là đưa vào mạch chỉnh pha để điều chỉnh pha của các xung đến từ mạch PLL tới sao cho chúng trùng với điểm cực đại của các xung PAM đến từ bộ giải điều biến (S & H).
Tín hiệu lối ra của mạch giải điều biến sẽ được lọc qua bộ lọc thông thấp, nó tạo ra một tín hiệu tương tự như tín hiệu gốc ban đầu.
Tín hiệu PAM đến từ đường truyền sau khi được khuếch đại sẽ được đưa
vào 2 phần: bộ giải điều biến (S & H) và bộ phát lại xung mẫu.
. Các phương pháp điều chế:
Điều chế theo phương pháp lấy mẫu bằng.
Khôi phục lại tín hiệu tương tự.
Điều chế theo phương pháp lấy mẫu tự nhiên.
Hệ truyền thông PAM với đường dây và nhiễu.
Thông tin do tín hiệu PAM mang đi được ẩn chứa trong biên độ xung của nó, trạng thái bất kì chồng lên các xung có thể làm thay đổi xung gốc. Do vậy mà tại đầu ra của các bộ giải điều biến PAM tín hiệu sẽ bị méo so với tín hiệu gốc ban đầu được truyền đi.
Trong điều chế biên độ PAM có hai phương pháp lấy mẫu:
Lấy mẫu tự nhiên: tín hiệu tương tự ban đầu kết hợp với các xung lấy mẫu và cho ra tín hiệu lấy mẫu có cùng dạng tín hiệu tương tự ban đầu
Lấy mẫu bằng: tín hiệu tương tự ban đầu kết hợp với các xung lấy mẫu và cho ra xung lấy mẫu có biên độ của các xung mô phỏng theo biên độ của tín hiệu tương tự tại thời điểm lấy mẫu.
PWM( Pulse width
Modulation)
điều chế độ rộng xung PWM (Pulse Width modulation) là kỹ thuật điều chỉnh các mức điện áp bằng cách thay đổi độ rộng của các xung và không thay đổi chiều cao của xung, tức là không thay đổi điện áp đỉnh của xung
Các phương pháp điều chế:
Phương pháp giao nhau (intersective)
Phương pháp delta
Phương pháp delta-sigma
Phương pháp Space vector
Nguyên lý hoạt động của khối
Khối điều chế PWM
Khối xung răng cưa
Khối so sánh
PPM(Pulse Poisition Modulation)
Điều chế vị trí xung PPM (Pulse Poisition Modulation -
PPM). là một xung mà vị trí của nó tỷ lệ với biên độ với biên độ tín hiệu tương tự được điều chế.
Giải điều chế tín hiệu PPM.
Tín hiệu từ đường truyền tới được khuếch đại và sau đó được đưa qua hai phần: Bộ phát lại xung lấy mẫu mà bộ chuyển đổi tín hiệu PPM thành tín hiệu PWM. Tín hiệu từ đẩu ra của bộ chuyển đổi sẽ được lọc qua bộ lọc thông thấp, cho ta tín hiệu điều chế.
Nguyên lý hoạt động khối
Khối giải điều chế PPM
Khối điều chê PPM
ALIASING( Răng cưa)
Aliasing( răng cưa) là một hiệu ứng gây ra tín hiệu khác nhau để trở thành toàn giống hệt nhau trong lấy mẫu. Răng cưa được đặc trưng bởi sự làm thay đổi sản lượng so với tín hiệu ban đầu vì resampling hoặc suy dẫn đến một độ phân giải thấp hơn trong hình ảnh, một tỷ lệ khung hình chậm hơn về video hoặc độ phân giải thấp hơn sóng trong âm thanh. bộ lọc anti-aliasing có thể được sử dụng để sửa chữa vấn đề này.
Dạng sóng Aliasing( răng cưa) được tạo ra bằng cách tích hợp sóng vuông với thời gian tăng và giảm không đều (sóng vuông không đối xứng)
Tần số lấy mẫu:
Với tần số lấy mẫu KHz, ta không được tín hiệu output. Vì tần số lấy mẫu rất thấp so với tần số input.
Với tần số lấy mẫu là 8KHz, thì tín hiệu ta thu được không giống với tín hiệu ban đầu.
Với tần số lấy mẫu 12KHz trên 12KHz thì ta thu được tín hiệu có hình dạng gần giống với ban đầu.