Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG 1:ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH…
CHƯƠNG 1:ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 - 1945)
Đảng cộng sản Việt Nam ra đời và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2/1930)
Lịch sử bối cảnh
Tình hình thế giới
Quốc tế cộng sản ra đời
CNTB chuyển từ tự do cạnh tranh sang độc quyền
Phong trào giải phóng dân tộc phát triển
CMT10 Nga (1917) thắng lợi
Tình hình Việt Nam
2 mâu thuẫn cơ bản: Giai cấp và dân tộc
Mẫu thuẫn Việt Nam + thực dân pháp + PK là phản động nhất
Từ nước phong kiến độc lập tự chủ trở thành nước thuộc địa phong kiến
Độc quyền kinh tế
Chuyên chế chính trị
Ngu dân về văn hóa
Giai cấp cũ
Địa chủ bị phân hóa
Nông dân bị Pháp + phong kiến bốc lột
Giai tầng mới
Công nhân, tư sản
Tiểu tư sản
Diễn ra các phong trào yêu nước khi có Đảng
Phong trào Cần Vương (1885-1896)
Cuộc khởi nghĩa Yên Thế ( Khởi nghĩa nông dân) (1884 – 1913)
Xu hướng khởi nghĩa
Bạo động : Phan Bội Châu => Thất bại
Cải cách : Phan Chu Trinh => Thất bại
Vai trò của Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện thành lập Đảng
Chuẩn bị về tư tưởng
Tố cáo, lên bản chất áp, bóc, nẹt dịch của dân thực hiện nghĩa vụ
Truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin, tuyên truyền chủ nghĩa cộng sản
Chuẩn bị về chính trị
GPDT đi theo con đường CMVS
Lực lượng lãnh đạo: Đảng Cộng sản
Lực lượng thực hiện: ĐK toàn dân trên cơ sở liên minh nông nghiệp
Phương pháp mạng: mạng bạo lực
Mqh giữa cm gpdt ở thuộc địa chỉ và cm vô sản ở chính quốc: chặt chẽ, bình đẳng
Chuẩn bị về tổ chức
Tâm tâm xã
Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên
Thành lập DDCSVN và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Mục tiêu chiến lược
“Tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách
mạng để đi tới xã hội cộng sản”
Lực lượng cách mạng
Lãnh đạo: GC vô sản, thông qua chính đảng là ĐCS
Thực hiện: Toàn dân tộc, nòng cốt là công-nông
Nhiệm vụ cách mạng
Cơ bản: Chống đế quốc và chống phong kiến
Chủ yếu, hàng đầu: Chống đế quốc, giành ĐLDT
Phương pháp cách mạng
Bạo lực cách mạng của quần chúng
MQH với cách mạng thế giới
Đoàn kết với các dân tộc thuộc địa, bị áp bức và gc
vô sản thế giới, nhất là gc vô sản Pháp
Ý nghĩa lịch sử của sự kiện Đảng cộng sản ra đời
Cột mốc đánh dấu bước ngoặt quan trọng
Mở ra thời kì mới cho CMVN
Đáp ứng nhu cầu bức thiết
Chấm dứt sự khủng hoảng
Chứng tỏ giai cấp Việt Nam đã trưởng thành
Đảng lãnh đạo quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc , giành chính quyền (1930 - 1945)
Phong trào cách mạng 1930-1931 và khôi phục phong trào 1932-1935
Hoàn cách lịch sử
Trong nước:
Mâu thuẫn KT – CT sâu sắc
ĐCSVN ra đời và lãnh đạo
Thế giới
CNTB khủng hoảng nghiêm trọng
CNXH ở LX phát triển mạnh
Diễn biến:
Nổ ra phong trào (1/1930)
Nổ ra phong trào (1/1930)
Đỉnh cao (9/1939)
Luận cương chính trị tháng 10 năm 1930
Thông qua Luận cương chính trị
Bầu BCHTWW, bầu Trần Phú là TBT
Đổi tên ĐCSVN thành ĐCSDD
Nội dung tương tự như Cương linh chính trị tháng 2
Hội nghị TW1 sửa đổi
Phong trào dân chủ 1936-1939
Nhận thức mới:
Chung quanh vấn đề chiến lược chính sách mới
Tuyền ngôn của Đảng với thời cuộc 1939
“Tự Chỉ Trích” – Nguyễn Văn Cừ
Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945
Cao trào kháng Nhật cứu nước
Tổng khởi nghĩa giảnh chính quyền
Hội nghị TW 6,7,8
Tính chất và ý nghĩa, kinh nghiệm của CMT8 1945
Tính chất
Là cuộc cách mạng giải phóng dân tộc điển hình
Ý nghĩa
Dân tộc
Đập tan ĐQPK
Nhân dân làm chủ
Bước nhảy vọt
Quốc tế
Mở đầu sự sụp đổ TD cũ
Cổ vũ CM GPDT
GPDT điển hình
Kinh nghiệm
Xây dựng Đảng lớn mạnh
Chọn đúng thời cơ
Kết hợp chống ĐQ và PK
Dùng bạo lực Cách Mạng
Toàn dân nổi dậy
Lợi dụng mâu thuẫn kẻ thù