Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Chương 4 :CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG - Coggle…
Chương 4
:CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Độc quyền
Nguyên nhân hình thành và tác động của độc quyền
Tác động của độc quyền
Những tác động tiêu cực
Độc quyền xuất hiện làm cho cạnh tranh không hoàn hảo gây thiệt hại cho người tiêu dùng và xã hội.
Độc quyền có thể kìm hãm sự tiến bộ kỹ thuật, theo đó kìm hãm sự phát triển kinh tế, xã hội.
Độc quyền chi phối các quan hệ kinh tế, xã hội, làm tăng sự phân hóa giàu nghèo.
Những tác động tích cực
Độc quyền tạo ra khả năng to lớn trong việc nghiên cứu và triển khai các hoạt động khoa học kỹ thuật, thúc đẩy sự tiến bộ kỹ thuật.
Độc quyền có thể làm tăng năng suất lao động, nâng cao năng lực cạnh tranh của bản thân tổ chức độc quyền.
Độc quyền tạo được sức mạnh kinh tế góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển theo hướng sản xuất lớn hiện đại.
Nguyên nhân hình thành độc quyền
Do sự phát triển của lực lượng sản xuất
Do cạnh tranh tự do
Do khủng hoảng KT và sự phát triển của hệ thống tín dụng TBCN
Những đặc điểm của độc quyền trong chủ nghĩa tư bản
Xuất khấu tư bản trở thành phổ biến
Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tập đoàn tư bản độc quyền
Tư bản tài chính và hệ thống tài phiệt chi phối sâu sắc nền kinh
Sự phân chia thế giới về địa lý giữa các cường quốc tư bản
Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền
Độc quyền nhà nước
Vai trò lịch sử của chủ nghĩa tư bản
Những giới hạn phát triển của chủ nghĩa tư bản
Những giới hạn phát triển của chủ nghĩa tư bản
Trước hết tập trung vào lợi ích của thiểu số giai cấp tư sản
Chủ nghĩa tư bản là một trong những nguyên nhân châm ngòi của hầu hết các cuộc chiến tranh trên thế giới
Sự phân hóa giàu nghèo ngày càng sâu sắc
Xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản
Mâu thuẫn giữa những trình độ xã hội
Lực lượng sản xuất
Quan hệ sản xuất
Tích cực
Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh chóng
Chuyển nền sản xuất nhỏ trở thành nền sản xuất lớn hiện đại
Thực hiện xã hội hóa sản xuất
Bản chất của độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản
Hình thành nhằm
Phục vụ lợi ích của các tổ chức độc quyền tư nhân
Tiếp tục duy trì, phát triển chủ nghĩa tư bản.
Là sự thống nhất giữa 3 quá trình gắn bó chặt chẽ với nhau
Tăng sức mạnh của các tổ chức độc quyền
Tăng vai trò can thiệp của nhà nước vào kinh tế, kết hợp sức mạnh của độc quyền tư nhân với độc quyền nhà nước.
Làm cho bộ máy nhà nước ngày càng phụ thuộc vào các tổ chức độc quyền.
Nhà nước đã trở thành một tập thể tư bản khổng lồ.
Ngày nay, vai trò của nhà nước tư sản đã có sự biến đổi
Là hình thức vận động mới của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Nguyên nhân ra đời và phát triển của độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản
Sự phát triển của phân công lao động xã hội làm xuất hiện một số ngành mới có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội, nhưng không ai muốn làm vì rủi ro, nên nhà nước đứng ra đảm nhận phát triển các ngành đó.
Sự thống trị của độc quyền tư nhân đã làm gia tăng sự phân hóa giàu nghèo, mâu thuẫn giai cấp. Nhà nước phải có chính sách xã hội xoa dịu mâu thuẫn.
Tích tụ và tập trung vốn càng lớn thì tích tụ và tập trung sản xuất càng cao. Đòi hỏi phải có một sự điều tiết từ một trung tâm đối với sản xuất và phân phối.
Xu hướng quốc tế hóa đời sống kinh tế,sự bành trướng của các liên minh độc quyền quốc tế vấp phải những hàng rào quốc gia dân tộc và xung đột lợi ích với các đối thủ trên thị trường thế giới. Tình hình đó đòi hỏi phải có sự điều tiết các quan hệ chính trị và kinh tế quốc tế, trong đó không thể thiếu vai trò của nhà nước.
Những biểu hiện chủ yếu của độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản
sự hình thành, phát triển sở hữu nhà nước
sự điếu tiết kinh tế của nhà nước tư sản
sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc quyển và nhà nước