Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG 10 : HỌC THUYẾT KINH TẾ KEYNES - Coggle Diagram
CHƯƠNG 10 : HỌC THUYẾT KINH TẾ KEYNES
Nhận xét về học thuyết
Lý thuyết Keynes có ảnh hưởng lớn đến sự hình thành chính sách KT và sự phát triển KT trong các nước TB từ những năm 30 đến những năm 60 của TK XX đặc biệt là tại Anh và Mỹ
Việc áp dụng lý thuyết Keynes đã mang lại những KQ tích cực cho nền KT thời kì khủng hoảng
Keynes đã có những đóng góp tích lớn trong lịch sử phát triển của tư tưởng KT
Hạn chế lớn của lý thuyết Keynes là không NC các tác động KT trong dài hạn, nhất là những tác động liên quan đến sự chi trả cho những chi tiêu của chính phủ
Tiền đề tư tưởng và lịch sử
Sự thay đổi mang tính bước ngoặt về nhận thức về các vấn đề kinh tế trọng tâm, ứng dụng toán học vào nghiên cứu kinh tế,,,, và những cố gắng tìm hiểu sự vận hành nền kinh tế thị trường
Cuộc khủng hoảnh kinh tế tại Mỹ (1929 - 1933) gây ra tổn thất nặng nề cho nền kinh tế trên thế giới
=> Phá vỡ các quan niệm vốn đã và đang thống trị của các nhà kinh tế phái cổ điển và tân cổ điển.
Học thuyết kinh tế Keynes xuất hiện đối ngược lại với quan điểm của các nhà kinh tế đi trước khi cho rằng:
Trong CNTB, nạn thất nghiệp tồn tại là một tất yếu, nhà nước có vai trò thiết yếu trong việc điều khiển nền KT
Vài nét về John Mayar Keynes
Nhà kinh tế học người Anh ( 5/6/1883)
Là học trò của Alfred Marshall tại Cambridge
1911: Tổng biên tập tờ Tạp chí KT
Thành viên của Hội đồng Hoàng gia về tiền tệ và tài chính tại Ấn Độ
Thanh viên Uỷ ban Macmillan về tài chính và CN
Thành viên Hội đồng quản trị ngân hàng trung ương nước Anh
1942: Nhận danh hiệu Huân tước xứ Tilton
Một số tác phẩm tiêu biểu:
Luận trình về tiền tệ (1930)
Lý thuyết chung về việc làm, lãi suất và tiền tệ (1936) => Đánh dấu bước ngoặt trong LSHTKT và là tác phẩm đầy đủ nhất các luận điểm KT của KEYNES
Làm thế nào để trả tiền cho chiến tranh (1940)
Ông chứng minh rằng có những nguyên lí đúng trong phạm vi KT vi mô nhưng sẽ là sai khi áp dụng trên phạm vi KT vĩ mô và ngược lại
Nội dung học thuyết
Chu trình KT và vai trò của nhà nước điều tiết Kt vĩ mô
Chu trình kinh tế vĩ mô gồm những mối quan hệ qua lại giữa các đại lượng KTVM, đó là những tổng lượng lớn
3 đại lượng KTVM:
Đại lượng xuất phát
Đại lượng khả biến độc lập
-Đại lượng khả biến phụ thuộc
Thể hiện rõ vai trò điều tiết vĩ mô của nhà nước:
Nhà nước tác động vào tỷ lệ phân chia giữ tiêu dùng và tiết kiệm bằng chính sách thuế
CS tiền tệ cũng tác động đến việc phân chia tỷ lệ giữa tiêu dùng và tiết kiệm
Với các CS tài khóa và tiền tệ, nhà nước có thể chủ động làm thay đổi tổng cầu, chủ động trong ổn đinh và tăng trưởng KT hay nhà nước chủ động điều tiết KTVM
Lý thuyết về việc làm
Có ý nghĩa trọng yếu
QUAN ĐIỂM CƠ BẢN : Nguyên nhân của thất nghiệp chính là tổng cầu không đủ độ lớn cần thiết, muốn tăng việc làm cần tăng tổng cầu => Khuyến khích tiêu dùng, đầu tư
NỘI DUNG CHỦ YẾU : Khối lượng việc làm ở mức cân bằng tuy thuộc vào: hàm tổng cung, khuynh hướng tiêu dùng, khối lượng đầu tư
Chia tổng cầu thành 2 phần:
Cầu tiêu dùng
Cầu đầu tư
Thực hiện cân bằng mong muốn tiết kiệm và mong muốn đầu tư thông qua tác động số nhân
Số nhân đầu tư
Tác động và số nhân trong việc thực hiện cân bằng mong muốn tiết kiệm và mong muốn đầu tư
Lý thuyết về tiền tệ và lãi suất
Lãi suất có chức năng duy trì sự cân bằng giữa cung, cầu và tiền tệ => Mức cầu về tiền mặt và những phương tiện thỏa mãn nó
Ông nhận thấy rằng lý thuyết cổ điển coi lãi suất là nhân tố tạo ra sự cân bằng giữa nhu cầu đầu tư và ý muốn tiết kiệm
Lãi suất phụ thuộc vào:
Khuynh hướng tiêu dùng
Mức độ ưu tiên chuyển hoán như thế nào
Tổng cầu tiền tệ của các cá nhân là kết quả tổng hợp của các động cơ khác nhau