Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
6.3. THUYẾT VỀ MQH GIỮA TRUYỀN HÌNH VÀ BẠO LỰC XÃ HỘI
Tham khảo, Case…
6.3. THUYẾT VỀ MQH GIỮA TRUYỀN HÌNH VÀ BẠO LỰC XÃ HỘI
Tham khảo
1. QUAN ĐIỂM THỨ NHẤT
Tác dụng của những loại phim truyền hình có nhiều hình ảnh bạo lực giúp giải toả những ức chế của người dân bằng cách tham gia óc tưởng tượng vào những cảnh bạo lực diễn ra trong những cuốn phim được chiếu trên màn ảnh.
Tác dụng giải toả truyền hình này có ý nghĩa quan trọng hơn đối với tầng lớp xã hội bên dưới, so với những tầng lớp trung lưu, thượng lưu, bởi vì những tầng lớp có nhiều điều kiện hơn để xử lý những ức chế và kiểm soát các cảm xúc hiếu chiến của mình.
2. QUAN ĐIỂM THỨ 2
Những phương tiện truyền thông đại chúng kể cả truyền hình là nguồn gốc phát sinh ra các hành vi bạo động, có khả năng làm gia tăng thêm kiểu ứng xử bạo lực nơi người dân.
Càng xem nhiều cảnh bạo lực trên truyền hình, người ta càng gia tăng mức độ cảm xúc, điều này dễ dẫn đến các hành vi với người khác trong cuộc sống theo chiều hướng bạo lực
Nghiên cứu này đã bỏ qua những yếu tố khác như: sự nuôi dạy, tài chính, hoàn cảnh gia đình…
Một khi những hình ảnh bạo lực trở nên bình thường hóa và hợp pháp hóa trên truyền hình, những người xem không kể là người lớn hay trẻ em sẽ coi đó là một hành động bình thường hợp pháp và ảnh hưởng đến hành vi của họ.
=> Có giới hạn nhất định cho nó với ví dụ trong vai trò của người gác cổng thông tin.
Ứng xử bạo lực và phạm tội nó còn phụ thuộc vào rất nhiều các yếu tố khác thuộc về môi trường và sự hình thành tâm lí lẫn tính cách,...
3. QUAN ĐIỂM THỨ 3
Cảnh bạo lực xuất hiện trên truyền hình không phải là thủ phạm hành vi bạo lực của người xem, mà nó chỉ có tác dụng củng cố thêm những mô hình ứng xử bạo động vốn đã có sẵn nơi họ
Nếu 1 người có 1 cuộc sống lành mạnh và những mối quan hệ hoà hợp. Cảnh bạo lực truyền hình khó làm thay đổi hành vi ứng xử bình thường của người ta và ngược lại.
-
Case study 2: vụ xả súng
vụ xả súng ở siêu thị
-
-
10 người thiệt mạng, 3 người bị thương
-
-
-
Với lý thuyết trau dồi nhận thức xã hội (thuyết học tập và quan sát) của bandura, những người xem đặc biệt là trẻ em và trẻ vị thanh niên xem những chương trình có những hành vi, âm thanh mang tính bạo lực dễ quan sát, nghe và học theo, bắt chước theo những hành vi đó …và cũng theo lý thuyết này những người hay xem những chương trình bạo lực và coi đó như là sự thoả mãn họ thường có xu hướng học theo và coi những thứ học được đó như là một thành tựu của mình.
Mọi người có thể trở nên kém nhạy cảm hơn với những nỗi đau, nỗi khổ của người khác trong thế giới thực.