Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
BỆNH QUAI BỊ, CHĂM SÓC, Virus Quai bị
Tồn tại khá lâu bên ngoài CT (30…
BỆNH QUAI BỊ
Đặc điểm
Định nghĩa
-
Do virus gây ra
Virus RNA, họ Paramyxovirus
-
-
Dễ dàng được cấy trên TB thận khỉ, phôi gà...
-
Bệnh sinh
- Virus xâm nhập đường hô hấp trên -> đường máu -> tuyến nước bọt, tinh hoàn, buồng trứng, tụy tạng, màng não
- Virus từ niêm mạc miệng -> ống Stensen -> tuyến mang tai
Dịch tễ
Xảy ra khắp TG, nhiều nhất vào mùa đông - xuân
Khoảng 30% trẻ em mang virus không có TC
Nguồn bệnh
Trẻ bị bệnh, nhất là 6 ngày trước và 2-3 tuần sau khi tuyến nước bọt sưng
Đường truyền nhiễm
Virus trong tuyến nước bọt/dịch tiết mũi họng, truyền khi ho, hắt hơi
Khối mẫn cảm
- Trẻ em 4-16 tuổi, nam > nữ
- Xảy ra quanh năm
- Miến dịch suốt đời sau khi nhiễm
Lâm sàng
-
Khởi phát
- 24-28 giờ
- Xảy ra đột ngột: sốt nhẹ, đau cổ họng, chán ăn, mệt mỏi, đau tai, nhai khó và đau, ấn vùng mang tai đau
Toàn phát
HC nhiễm khuẩn
Sốt 39oC, mệt mỏi, nhức đầu, chán ăn, khó chịu, đau mang tai ki nhai/uống nước chanh
Viêm tuyến mang tai
- Trong 24-36 giờ đầu
- Viêm 1 bên -> lan qua bên kia, sưng nhiều nhất sau 1 tuần, sưng to ở vùng trước tai, lan đến má - xuống hàm, đẩy lên trên và ra ngoài, đau nhiều, da hơi đỏ nhưng không nóng, ấn vào có cảm giác đàn hồi
- Khám họng thấy lỗ Stense viêm đỏ
- Vùng hạch trước tai và góc hàm to và đau
Hồi phục
Sau 1 tuần, tuyến nhỏ dần và bớt đau
Chẩn đoán
Dịch tễ học
- Chưa mắc bệnh lần nào
- Có tx với NB
Lâm sàng
- HC nhiễm trùng
- Viêm đau tuyến mang tai
Xét nghiệm
Không cần thiết
- Phân lập virus trong nước bọt, dịch não tủy, dịch cổ họng
- Tìm kháng thể bằng pp huyết thanh học
- Amylase máu
Biến chứng
Viêm tinh hoàn
- Gặp ở thanh niên, sau tuổi dậy thì (20-35%)
- Xuất hiện vào ngày 7-10 sau viêm tuyến mang tai, đa số ở 1 bên
- TC báo hiệu: sốt cao, ớn lạnh, đau bụng, nhức đầu...-> đau bìu, sưng to tinh hoàn (nóng đỏ, sưng đau)
- Bệnh khỏi sau 8-10 ngày, 30-40% bị teo tinh hoàn, xơ teo cả 2 tính hoàn -> vô sinh
Viêm màng não
- Thường gặp ở trẻ em
- Xuất hiện vào ngày 3-10 sau viêm tuyến mang tai
- Sốt cao, TC của HC màng não, giống viêm tủy cấp, sốt bán liệt
- Dịch não tuỷ: TB tăng nhẹ
BC khác
- Viêm tụy cấp
- Viêm buồn trứng (nữ sau tuổi dậy thì - 7%, ít dẫn đến vô sinh)
- Viêm cơ tim
- Viêm tuyến giáp
Điều trị
- Chưa có thuốc đặc trị, chỉ ĐT triệu chứng
- Nghỉ ngơi, đắp ấm vùng tuyến mang tai, hạn chế chạy nhảy
- Thuốc hạ sốt, thuốc giảm đau
- Cách ly NB
- Chế độ ăn nhiều đạm, dễ tiêu
- Có viêm tinh hoàn: Dùng Corticoid, mặc quần lót nâng tinh hoàn, phẫu thuật giải ép túi tinh khi cần
Dự phòng
- Tiêm phòng vaccin
- Vaccin có khả năng bảo vệ cao, ít nhất 10 năm
CHĂM SÓC
Nhận định
-
Tình trạng tuần hoàn
M nhỏ, HA hạ dễ dẫn đến tình trạng sốc
-
Tình trạng chung
- Đo thân nhiệt
- BC viêm cơ tim hay xảy ra từ ngày 5-10
- TD nước tiểu trong 24h
- TD ý thức, vận động
Kế hoạch chăm sóc
-
TD biến chứng
- Tổn thương TK: Viêm màng não, viêm não, tổn thương TK sọ não
- Viêm tinh hoàn, mào tinh
- Viêm tụy cấp
-
TD DHST, phát hiện bất thường để xử lý
Chăm sóc hệ thống cơ quan, nuôi dưỡng
- Nằm nghỉ ngơi
- Đắp ấm vùng tuyến mang tai để giảm đau
- Lau mắt nếu có sốt cao, dùng thuốc hạ sốt (> 38,5oC)
- Mặc quần lót nâng tinh hoàn, giảm căng và đau nhức
- CS răng miệng
- VS cơ thể hằng ngày
- Dinh dưỡng: TA giàu NL, mềm, dễ tiêu hóa
Giáo dục sức khỏe
- Mang khẩu trang, cách ly đúng cách trong thời gian nhiễm bệnh
- Tránh tx với các người mang mầm bệnh
- Thực hiện tiêm phòng
Lượng giá
Sau 1 tuần tuyến mang tai nhỏ dần, bớt đau, các TC đau, khó nuốt giảm dần và từ từ khỏi bệnh
Virus Quai bị
- Tồn tại khá lâu bên ngoài CT (30-60 ngày), 15-200oC
- Bị tiêu diệt ở >= 560oC hoặc hóa chất diệt khuẩn
- Hiện diện trong đường hô hấp, khoang tỵ hầu, máu, hạch bạch huyết, phân và nước tiểu