Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG 8: Các khuynh hương kế thừa và phát triển học thuyết kinh tế Karl…
CHƯƠNG 8: Các khuynh hương kế thừa và phát triển học thuyết kinh tế Karl Marx
Chủ nghĩa xã hội
dân chủ
( Được Lenin xếp vào phái chủ nghĩa xét lại chủ nghĩa Marx)
Karl Kausky
1) Sự giải thích các cuộc
khủng hoảng sản xuất thừa và
sự sụp đổ của chủ nghĩa tư bản
NGUYÊN NHÂN:
Sự tiêu dùng dưới mức của giai cấp công nhân
Giai cấp tư sản không thể tiêu dùng hết giá trị thặng dư
GIẢI PHÁP: Lối thoát là thị trường nước ngoài ( các nước nông nghiệp hoặc chưa phát triển CNTB)
NHƯNG thất bại
QUAN NIỆM: Mâu thuẫn giữa sx - tiêu dùng là mâu thuẫn cơ bản của CNTB
2) Chủ nghĩa đế quốc
Cho rằng chủ nghĩa đến quốc chỉ là một chính sách riêng biệt => Tạo ra ảo tưởng rằng CNTB có thể phát triển một cách hòa bình
3) Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội và nền kinh tế xã hội chủ nghĩa
Sáng lập ra thuyết "Chủ nghĩa xã hội dân chủ"
PHỦ NHẬN học thuyết đấu tranh giai cấp và chuyên chính vô sản trong học thuyết Marx THAY THẾ bằng con đường đi lên CNXH bằng con đường nghị viện
Rudolf Hilfelding
1) Tư bản tài chính và chủ nghĩa đế quốc
TƯ BẢN NGÂN HÀNG đã thống trị tư bản công nghiệp => Làm xuất hiện CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC
CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC:
Mang tính chất kinh tế
Tranh giành nơi cung cấp, thị trường tong và ngoài nước => Xuất hiện quan hệ mới giữa các nước chính quốc và thuộc địa
v.v.... các chủ đề được nêu ra trong học thuyết về chủ nghĩa đế quốc của ông
2) Chủ nghĩa tư bản có tổ chức
Mang tính thứ bậc và không dân chủ
Các độc quyền TBCN và nhà nước nắm quyền
Được tổ chức theo thứ bậc
Là giai đoạn quá độ lên con đường CNXH
Vladimia Ilich Lenin : :
(1870 - 1924)
Những bổ sung vào lý thuyết chung về TB
Phát triển lý thuyết tái sản xuất TB của Marx
=> Đưa thêm yếu tố kỹ thuật
Lý luận về chủ nghĩa tư bản độc quyền hay chủ nghĩa ĐQ
Lý luận về thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH trong điều kiện nước Nga Xô Viết và nói chung
Lý luận về CN đế quốc
(Các đặc điểm)
Sự tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền
Vai trò của ngân hàng
TB tài chính và giới đầu sỏ tài chính
Xuất khẩu TB
Sự phân chia TG giữa các tổ chức độc quyền
Sự phân chia TG giữa các cường quốc
CNĐQ giai đoạn đặc biệt của CNTB
Tính ăn bám và sự thối nát của CNTB
Vị trí của CNĐQ trong lịch sử
Những vấn đề lý luận về nền KT của thời kỳ quá độ lền CNXH
Nền KT nhiều thành phần
(5 thành phần)
Phát triển quan hệ hàng - tiền như là một phương tiện
Nhà nước vô sản kiểm soát
Kinh tế chính trị xã hội chủ nghĩa -
Tư tưởng về mô hình nền kinh tế xã hội chủ nghĩa kế hoạch hóa tập chung
Sự ra đời của nền kinh tế XHCN theo mô hình kế hoạch hóa tập chung
Hệ thống quy luật vè phạm trù KT của nền KT XHCN