Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CÁC PHONG TRÀO TIÊU BIỂU ĐẦU XX ĐẾN TRƯỚC CTTG THỨ NHẤT - Coggle Diagram
CÁC PHONG TRÀO TIÊU BIỂU ĐẦU XX ĐẾN TRƯỚC CTTG THỨ NHẤT
ĐÔNG KINH NGHĨA THỤC
Tên: Đông Kinh là tên gọi cũ của Hà Nội, Nghĩa thục là trường tư làm việc công ích
Lãnh đạo: Lương Văn Can và Nguyễn Quyền
Thành lập: 3/1907 . Hoạt động nhiều về các tỉnh miền Bắc
Hoạt động: Dạy học, tổ chức diễn thuyết,…
Ý nghĩa: chống nền giáo dục cũ của Pháp nhằm ngu dân, cổ vũ cái mới như học chữ Quốc Ngữ, các moin khoa học,…
PHAN CHÂU TRINH - PHONG TRÀO DUY TÂN
Văn hóa: vận động cải cách trang phục và lối sống: cắt tóc ngắn, ăn mặc “Âu hóa”, bài trừ mê tín dị đoan và các hủ tục phong kiến.
Kinh tế: chú ý cổ động thực nghiệp, lập hội kinh doanh, phát triển nghề thủ công, làm vườn, lập “nông hội".
Giáo dục: mở trường dạy theo kiểu mới để nâng cao dân trí, dạy chữ Quốc ngữ , các môn học mới.
Chủ trương: cải cách nâng cao dân chí, dân quyền, dựa vào Pháp để đánh đổ ngôi vua và bọn phong kiến hủ bại, xem đó như là điều kiện tiên quyết để dành độc lập
PHAN BỘI CHÂU - PHONG TRÀO ĐÔNG DU
Mục đích: chủ trương đánh Pháp giành độc lập và thiết lập một chính thể quân chủ lập hiến ở Việt Nam
Nguyên nhân thất bại: các thế lực đế quốc Nhật - Pháp cấu kết với nhau để trục suất thanh niên yêu nước Việt Nam ở Nhật
Chủ trương: dùng bạo lực cách mạng để giành độc lập
Bài học kinh nghiệm:
Chủ trương bạo động là đúng nhưng tư tưởng cầu viện là sai
Cần xây dựng thực lực trong nước trên cơ sở đó mà tranh thủ sự hỗ trợ quốc tế chân chính
VỤ ĐẦU ĐỌC LÍNH PHÁP Ở HÀ NỘI 1908
Nguyên nhân: Đối sự thành thật của Pháp và sự thức giác ngộ của mình lính người Việt trước sự phát triển của phong chào giải phóng dân tộc
Ý nghĩa: Đánh dấu cuộc nổi dậy đầu tiên của binh lính người Việt trong quân đội Pháp