Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
HTH học phần LLDHMT teacher - Coggle Diagram
HTH học phần LLDHMT
Chương 2. Định hướng quá trình dạy học môn Toán
Mục tiêu chung của môn Toán
1.2. Xác định và phân tích mục tiêu chung
1.1. Những căn cứ xác định mục tiêu chung của môn Toán
1.3. Yêu cầu đặc biệt với cấp THPT
Các nguyên tắc dạy học vận dụng vào môn Toán
3.1. Đảm bảo tính khoa học, tính tư tưởng và tính thực tiễn.
3.2. Đảm bảo sự thống nhất giữa cụ thể và trừu tượng.
3.3. Đảm bảo sự thống nhất giữa đồng loạt và phân hóa
3.4. Đảm bảo sự thống nhất giữa tính vừa sức và yêu cầu phát triển
3.5. Đảm bảo sự thống nhất giữa vai trò hỗ trợ của thầy và vai trò chủ thể của trò.
2.Nguyên lí giáo dục thực hiện trong môn Toán
2.1. Làm rõ mối liên hệ giữa Toán học và thực tiễn
2.2. Giúp học sinh kiến tạo tri thức, rèn luyện kĩ năng theo tinh thần sẵn sàng ứng dụng
2.3. Tăng cường vận dụng và thực hành toán học
chương 1. bộ môn phương pháp dạy học môn Toán :star:
Đối tượng và nhiệm vụ
1.1. Đối tượng của lĩnh vực nghiên cứu phương pháp dạy học môn Toán
1.2. Nhiệm vụ của lĩnh vực nghiên cứu phương pháp dạy học môn Toán
1.2.1. Xác định mục tiêu môn Toán
1.2.2. Xác định nội dung môn Toán
1.2.3. Nghiên cứu phương pháp dạy học môn Toán
1.3. Nhiệm vụ Bộ môn phương pháp dạy học môn Toán
1.3.1. Trang bị những kiến thức cơ bản về dạy học môn Toán
1.3.2. Rèn luyện những kỹ năng cơ bản về môn Toán
1.3.3. Bồi dưỡng tình cảm nghề nghiệp phẩm chất đạo đức của người thầy giáo dạy môn Toán
1.3.4. Phát triển năng lực tự nghiên cứu tự đạo và tạo về phương pháp dạy học môn Toán
Những khoa học có liên quan
3.1. Triết học duy vật biện chứng
3.2. Toán học
3.3. Giáo dục học
3.4. Tâm lý học
3.5. Logic học
3.6. Tin học
3.7. Những lĩnh vực khoa học khác
Phương pháp nghiên cứu
4.1. Cơ sở phương pháp luận
4.2. Những phương pháp nghiên cứu cụ thể
4.2.1. Nghiên cứu lý luận
4.2.2. Quan sát - điều tra
4.2.3. Tổng kết kinh nghiệm
4.2.4. Thực nghiệm giáo dục
2.Tính khoa học
Chương 3.Nội dung môn Toán :pencil2:
3.Chương trình toán THPT
5.Nội dung môn Toán và hoạt động của học sinh ( 5 nội dung)
4.Những tư tưởng cơ bản ( 4 tư tưởng)
2.Nội dung toán học
1.Nôi dung GD môn Toán
Chương 4.Phương pháp dạy học môn Toán :silhouette:
3.Những phương pháp dạy học truyền thống
4.Phương pháp dạy học và hoạt động của người học
2.Tổng kết các phương pháp dạy học
5.Những thành tố cơ sở của phương pháp dạy học
1.Khái niệm dạy học
6.Những yếu tố điều hành quá trình dạy học
Chương 8: Phương tiện dạy học trong môn Toán :
Sử dụng phương tiện dạy học
2.2. Phối hợp sử dụng những phương tiện dạy học khác nhau
2.3. Xây dựng và sử dụng những phòng học bộ môn
2.1. Sd phương tiện dạy học thích ứng linh hoạt với những ý đồ về phương pháp dạy học
Sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông như công cụ dạy học
3.3. Những chức năng sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong quá trình dạy học
3.3.3. Công nghệ thông tin và truyền thông làm chức năng phương tiện dạy học
3.3.2. Công nghệ thông tin đóng vai trò học sinh
3.3.1. Công nghệ thông tin và truyền thông làm những phần việc của thầy giáo
3.3.4. Những chức năng khác
3.4. Những hình thức sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông như công cụ dạy học
Học sinh làm việc trực tiếp với CNTT và truyền thông
HS độc lập nhờ CNTT và truyền thông
GV trình bày bài dạy có sự hỗ trợ của CNTT
HS tra cứu tài liệu và học tập độc lập
3.1. Ưu điểm kĩ thuật của công nghệ thông tin và truyền thông
Giao tiếp ngươi-máy
Công nghệ tri thức
Công nghệ Multimedia
Sự hòa nhập giữa công nghệ thông tin
Kĩ thuật đồ họa
Phần mềm chuyên dụng
3.5. Những loại hình phần mềm dạy học
3.5.4. Góc độ các kiểu dạy học
3.5.2. Góc độ chức năng điều hành quá trình dạy học
3.5.1. Góc độ chức năng của công cụ
3.5.3. Góc độ can thiệp của người sử dụng
3.2. Ý đồ sư phạm của việc sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông như công cụ dạy học
Tạo điều kiện cho người học độc lập cao, tách xa thầy trong khoảng thời gian dài mà vẫn đảm bảo mối liên hệ ngược trong quá trình dạy học
Tạo điều kiện thực hiện những ý tưởng vĩ đại trong GD như học mọi nơi, mọi lúc,..
Tạo môi trường tương tác để người học hoạt động và thích nghi với môi trường
3.6. Nhưng quan điểm sư phạm về việc sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông như công cụ dạy học
1.Đại cương về phương tiện dạy học
1.2. Những phương tiện dạy học thông dụng
1.3. Các chức năng của phương tiện dạy học
1.1. Khái niệm và tàm quan trọng của phương tiện dạy học
Chương 7: Những tình huống điển hình trong dạy học môn toán
Dạy học khái niệm toán học
1.1 Đại cương về khái niệm và định
1.2 Vị trí của khái niệm và yêu cầu dạy học khái niệm
1.3 Những con đường tiếp cận khái niệm
1.4 Những hoạt động củng cố khái niệm
1.5 Dạy học phân chia khái niệm
Dạy học định lý toán học
2.1 Vị trí của định lí và yêu cầu dạy học định lí
2.2 Hai con đường dạy học định lí
2.3 Những hoạt động củng cố định lí
2.4 Phát triển năng lực chứng minh toán học
Dạy học quy tắc, phương pháp
3.1 Những thuật toán và những quy tắc tựa thuật toán
3.2 Những quy tắc, phương pháp tìm đoán
Dạy học giải bài tập toán học
4.1 Vai trò của bài tập trong quá trình dạy học
4.2 Các yêu cầu đối với lời giải
4.3 Dạy học phương pháp chung để giải bài
Chương 5.Những xu hướng dạy học không truyền thống :silhouettes:
3.Dạy học hợp tác
4.Dạy học theo dự án
2.Sơ lược về lí thuyết tình huống
5.Dạy học phân hóa
1.Dạy học phát triển và giải quyết vấn đề
6.Dạy học chương trình hóa
7.Phát triển và sử dụng công nghệ dạy học
Chương 9.Kế hoạch dạy học :checkered_flag:
1.Kế hoạch năm học
2.Bài soạn
Mục tiêu bài học
Các yếu tố điều hành quá trình dạy học
Những thành tố cơ sở của phương pháp dạy học
Những hình thức làm việc của thầy và trò
Cấu trúc của bài soạn
Chương 6.Đánh giá việc học tập của học sinh :check:
3.Các kiểu quá trình đánh giá : chuẩn đoán , từng phần , tổng kết .
4.Những kĩ thuật đánh giá : quan sát , dùng câu hỏi và bài tập , sưu tập sản phẩm của hs , trình diễn của hs , tự đánh giá của hs
2.Những khái niệm cơ bản trong đánh giá : lượng hóa , lượng giá , đánh giá , ra quyết định
Trắc nghiệm : khái niệm , ưu nhược điểm và các dạng , quy trình xây dựng
1.Đại cương về đánh giá : mục tiêu , những chức năng và yêu cầu sư phạm