Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
MMT - cơ bản (Lưu ý: stt nghĩa là THỨ TỰ PHẢI HỌC - NẾU QUÊN KIẾN THỨC) -…
MMT - cơ bản
(Lưu ý: stt nghĩa là THỨ TỰ PHẢI HỌC - NẾU QUÊN KIẾN THỨC)
(stt 01)Chương 1: tổng quan
Cấu trúc internet
Phân cấp
Tier 1 ISP
Tier 2 ISP
Tier 3 ISP (local ISP)
Phân loại mạng
_theo địa hình
lan (có băng thông cao và (full-time conectivity: nghĩa là dịch vụ mạng thì luôn luôn sẵn sàng kết nối đến các thiết bị)
man (metropolitan Area Network) - chữ metropolitan: có nghĩa như là kết nối các thành phố or quận huyện
wan (part-time & full-time conectivity, chi phí cao băng thông thấp) note: part-time conectivity: khi nào cần thì kết nối
SANs (băng thông lớn (thường là cáp quan) để phục vụ truy xuất đồng thời )
VPN (mạng riêng ảo): vd: kết nói cục bộ giữa 1 văn phòng trung tâm tới chi nhánh và với những người hay di chuyển nơi này nơi kia dựa trên mạng internet - giúp tiết kiệm chi phí
(hãy so sánh các ưu nhược điểm của từng loại mạng này)
Nhận xét:
LAN thì phạm vi nhỏ nhưng tốc độ cao (do băng thông cao - thường là 100mbs or 1gbs...), ít lỗi còn man và wan tộc độ chậm, phạm vi lớn, có nhiều lỗi và chi phí cao
_theo phạm vi
intranet
extranet
internet
_theo phương tiện truyền dẫn
ko dây - vd: wifiless
(với 2 mô hình)
Ad-hoc
(ko cần qua điểm truy cập tập trung)
nhược điểm
Chế độ ad-hoc cũng có những nhược điểm khác. Nó đòi hỏi nhiều tài nguyên hệ thống hơn vì bố cục mạng vật lý sẽ thay đổi khi các thiết bị di chuyển xung quanh, trong khi điểm truy cập trong chế độ cơ sở hạ tầng thường vẫn đứng yên. Nếu nhiều thiết bị được kết nối với mạng ad-hoc, sẽ có nhiều nhiễu không dây hơn - mỗi máy tính phải thiết lập kết nối trực tiếp với máy tính khác thay vì đi qua một điểm truy cập. Nếu một thiết bị nằm ngoài phạm vi của thiết bị khác mà nó muốn kết nối, nó sẽ truyền dữ liệu qua các thiết bị khác trên đường đi. Truyền dữ liệu qua một số máy tính chỉ chậm hơn so với truyền dữ liệu qua một điểm truy cập duy nhất. Mạng ad-hoc không mở rộng tốt.
infrastructure (cấu trúc/ cơ sở hạ tầng)
đối với mô hình thường phải thông qua điểm truy cập (được với nhiều tên gọi là access point (hay còn đc gọi là hub) / router/ switcher... )
có dây
Lịch sử
1990s - internet ra đời
Các khái niệm cơ bản
kiểu truyền
unitcast
broadcast
mutilcast: từ một node đến một nhóm
anycast: từ 1 node đến 1 node bất kì trong nhóm
giao thức
(vd: HTTP, TCP, IP, PPP...)
nói đơn giản là 1 cái gì đó "thống nhất" để trao đổi thông tin giữa các đối tượng
Băng thông (bandwidth)
(Lượng thông tin có thể truyền đi trên 1 kết nối mạng trong 1 khoảng thời gian)
Đơn vị băng thông
: bit/s (bps), Mbps, Gbps...
Cách đổi: đổi từ 10 Mbps sang bps => 10*1000^2
(1 kbps = 1000bps = 10^3bps)
thông lượng(throughput) - là băng thông thực tế
những yếu tố chính ảnh hưởng tới thông lượng: 1. loại dữ liệu truyền đi
server
network topology
số lượng người dùng
Độ trễ (Delay)
Cách tính độ trễ
của đường truyền (propagation delay)
Công thức: Dprop = d/c
c: tốc độ truyền (~ 2x108 m/sec - 3x108 m/sec)
của tốc độ truyền (transmission delay)
Công thức: Dtrans = L/R (s)
xử lý node (nodal processing)
hàng đợi gói tin (package queuing delay)
(*bắt buộc) Xem lại bt ví dụ (xem lại trong slide)
Sử dụng các lệnh kiểm tra thời gian trễ:
ping, tracert, pathping
Firewall
Bảo vệ hệ thống
Kiểm soát luồng dữ liệu
Proxy
(tư tự như Firewall)
nói đơn giải proxy là “Thay thế” các kết nối
Các loại máy chủ proxy
Transparent Proxy:
Sẽ sử dụng địa chỉ IP của bạn để xác định yêu cầu web. Các doanh nghiệp, thư viện công cộng và trường học thường sử dụng Proxy trong suốt để lọc nội dung vì chúng dễ dàng thiết lập tên máy khách và máy chủ.
Proxy ẩn danh – Antonymity Proxy:
Một Proxy ẩn danh sẽ không chuyển địa chỉ IP của bạn tới trang web – điều này giúp che giấu danh tính và giữ cho thói quen duyệt web của bạn an toàn ở chế độ riêng tư trên Internet.
Proxy mạo danh – Distorting Proxy:
Một máy proxy mạo danh thực hiện chức năng giống với máy chủ vô danh nhưng bằng cách gửi một địa chỉ IP khác với địa chỉ IP thật của bạn cho máy chủ web. Từ đó bạn có thể xuất hiện từ một vị trí khác để có thể truy cập vào nội dụng bị chặn.
Proxy ẩn danh cao – High Anonymity Proxy:
Máy chủ proxy ẩn danh cao sẽ liên tục thay đổi địa chỉ IP khác nhau khi bạn gửi yêu cầu duyệt trên máy chủ web, khiến việc theo dõi lưu lượng truy cập thuộc về ai là rất khó khăn.
Tại sao bạn nên sử dụng Proxy Server?
Kiểm soát việc sử dụng internet của nhân viên và trẻ em: Các công ty và bậc cha mẹ sử dụng Proxy để kiểm soát và theo dõi các trang web nhân viên hoặc con em mình truy cập.
Tiết kiệm lưu lượng mạng và cải thiện tốc độ: Proxy sẽ lưu lại bộ nhớ đệm tại các trang web có lượng truy cập thường xuyên, từ đó cải thiện hiệu suất mạng và tốc độ băng thông.
Bảo mật riêng tư: Một số máy chủ Proxy sẽ thay đổi địa chỉ IP của máy tính khi truy cập đến các trang web. Vậy nên máy chủ đích không biết ai thực sự đã thực hiện truy cập ban đầu, giúp giữ thông tin cá nhân và thói quen duyệt web của bạn riêng tư hơn.
Tăng tính bảo mật: Bạn có thể cấu hình máy chủ proxy để mã hóa yêu cầu web để chặn các truy cập từ bên ngoài, hạn chế sự tấn công về đánh cắp dữ liệu từ các nguồn nguy hiểm.
Truy cập đến các nguồn dữ liệu bị chặn: Một số trang web sẽ hạn chế truy cập và người dùng có thể sử dụng Proxy để thay đổi danh tính và truy cập các trang web đó.
Câu hỏi thêm: vậy Cloudflare WARP có phải là 1 phần liên quan tới proxy ???
vì WARP là một ứng dụng tùy chọn được xây dựng trên 1.1.1.1. WARP tạo kết nối an toàn giữa các thiết bị cá nhân (như máy tính và điện thoại thông minh) và các dịch vụ bạn truy cập trên Internet.
Người dùng chỉ cần mở tùy chọn Internet của máy tính và thay thế địa chỉ IP của dịch vụ DNS hiện tại bằng địa chỉ 1.1.1.1.
Các thành phần mạng
bên ngoài
host/ end system: là các ư.d chạy mạng (như phone, laptop, server...)
phương tiện kết nối: cáp, sóng vô tuyến, bandwidth
thiết bị liên mạng: router, switch,...
bên trong
Dịch vụ mạng: (web, mail, FTP: File transfer protocol)
Giao thức: TCP, IP, HTTP...
Phương thức truyền dữ liệu: (xem thêm slide)
chuyển mạch mạch (circuit-switching) - vd: mỗi cuộc gọi chiếm dụng hết vùng băng thông được cấp
chuyển mạch gói (circuit-switching) - vd: dữ liệu chuyển mạch trên mạng rời rạc theo từng khúc
Đồ hình mạng (network topology - physical topology) -
nằm ở mức vật lý (tức là nhìn thấy đc - chạm được
) :
là cách thức bố trí đường truyền để nối kết các nút mạng
Phân loại: gồm đồ hình vật lý & đồ hình logic
các kiểu đồ hình mạng:
Bus: các thiết bị nối trực tiếp vào một đường mạng chung
Star: các thiết bị nối trực tiếp vào một thiết bị chung
Ring: các thiết bị nối với nhau tạo thành vòng tròn
Mesh: 2 thiết bị bất kì được nối trực tiếp với nhau
các phần mềm độc: Virus, trojan, spyware…
(stt 02) Mô hình OSI và TCP/ID
(rất quan trọng đọc lại slide KHTN có ghi chú rất nhiều)
OSI
Phân biệt logical topology và physical topology
(đơn giản là physical topology biểu diễn đường đi thật sự khi xét về mặt vật lý)
Tầng 2: Data Link (đơn vị: frames (1 frame tương ứng với 1 nhóm bits))
Liên quan về việc: Kết nối 2 card mạng trong
CÙNG 1 đoạn MẠNG
với các chức năng điển hình như:
đánh dấu địa chỉ vật lý
thông báo lỗi
đồ mạng vật lý (network topology)
kiểm soát dòng dữ liệu
Access to media: cách thức truy cập phương tiện đường dẫn (hoặc truy cập đường cáp) để nó có thể gửi và nhận dữ liệu
vd: đặt vấn đề: khi nào 1 thiết bị chiếm được quyền truy cập dữ liệu và khi nào thì nó phải chờ ?
và ở tầng này giúp phân biệt giữa máy này với máy kia nhờ cơ chế đánh địa chỉ vật lý (của card mạng) ở tầng con MAC
và để liên lạc được với tầng cao hơn (tầng 3) nó dùng tầng con LLC để thực hiện việc này
và diver card mạng (NIC) là 1 giao thức được cài đặt ở tầng MAC. Từ nay về sau khi nhắc đến địa chỉ của
1 máy tính là nói đến địa chỉ của 1 card mạng và địa chỉ này do nhà sản xuất tạo ra và ko thể thay đổi (địa chỉ này các với địa chỉ IP ở tầng network)
NOTE: dữ liệu được đóng gói là FRAME là dữ liệu ở tầng network đưa xuống )
Kết nối (công nghệ) mạng LAN
(Ứng với 2 tầng: vật lí & data link)
Ảnh minh họa
Cộng nghệ mạng Ethernet (DIX) là 1 công nghệ mạng LAN và đc chia ra nhiều chuẩn/ loại công nghệ mạng khác nhau như: Ethernet, Token Ring (IEEE 802.5), FDDI - nhưng ở tầng LLC vẫn dùng : đặc tả chung là IEEE 802.2 => và nhờ dùng chung cái đặc tả này nên nó giúp cho giao thức ở tầng network được giải phóng ko bị phụ thuộc vào các loại công nghệ mạng khác nhau như đã nói ở trên
DIX: là tên viết tắt của 3 công ty tạo ra nó
Công nghệ Ethernet hỗ trợ truyền 10Mbps (IEEE 802.3)
(thường dùng để kết nối ở cấp độ user, đường mạng kết nối từ server về client trong môi trường mạng client-server...))
vd:
10Base5 (cáp đồng trục (coaxial capble) dày) - chiều dài là tối đa 500m
10Base2 (cáp đồng trục mỏng) - chiều dài tối đa 185m
=> cả 2 công nghệ trên đều dùng BUS topology
10Base-T (dùng cáp UTP) - chiều dài tối đa 100m
10Base-F (dùng cáp quang (Fiber))
+100Base-TX - 100m - (UTP/STP cap) - có trong switch, hub và card mạng trong máy tính
=> công nghệ trên đều dùng STAR topology
note: cáp UTP (Unshielded twisted pair): là cáp xoắn đôi ko vỏ bọc
cáp STP (shielded twisted pair): là cáp xoắn đôi có vỏ bọc
(thường đầu kết nối (conn. hoặc connector của cáp xoắn đôi là RJ-45))
cáp quang (Fiber capble) - conn. là SC/MIC, ST
cáp đồng trục (coaxial capble) (conn. là AUI, BNC)
Bài số 10/30 - 6:22 / 32:39
Chữ Base: có nghĩa là Baseband - diễn tả chế độ/ cách thức truyền tín hiệu dữ liệu trên đường cap- tức là truyền 1 tín hiệu dữ liệu mà chiếm toàn bộ khả năng của kênh truyền (vd: như mạng cục bộ cụ thể là mạng LAN)
Còn Broadband: băng rộng: có thể truyền cùng lúc nhiều tín hiệu dữ liệu logic trên 1 kênh truyền (vd: như truyền hình cap)
Công nghệ Fast Ethernet hỗ trợ truyền 100Mbps (thường dùng để kết nối các thiết bị liên mạng với nhau: vd giữa 2 hub, hoặc giữa 2 switch, đường mạng kết nối đến server trong môi trường mạng client-server...) (IEEE 802.3u)
100Base-TX (cáp UTP)
100Base-FX (cáp quang)
Để so sách các công nghệ mạng này thường dựa vào các tiêu chí như:
Chiều dài đoạn cáp
Chi phí
Mức độ lắp đặt (đường dây): ví dụ Star topology thì phức tạp hơn Bus topology
Mức độ nhiễu điện từ (Susceptibility to interference): trong các loại cáp - cáp xoắn đôi (UTP) là dễ bị nhiệm điện từ nhất! (vì vậy nên tránh đi ngang qua nguồn phát điện từ trường lớn)
Gigabit Ethernet - dùng để thiết lập các đường mạng trục (backbone): vd 1 tòa nhà có 10 tầng thì đường mạng kết nối xuyên suốt (thẳng) qua mỗi tầng gọi là backbone
Cách xác định loại cáp
(khi kết nối 2 đối tượng trên mạng):
Mẹo:
Nếu 2 loại đối tượng khác nhau vd: switch to router... => dùng cáp thẳng (straight-through cable)
Nếu 2 loại đối tượng giống vd: PC với PC, trường hợp đặc biệt PC với router (router chính là PC) hay switch với hub => dùng cáp chéo (cross-over cable)
Các loại công nghệ mạng khác nhau (nằm ở tầng vật lý & MAC) và có những đặc điểm khác nhau như sau:
Đối với tầng physical (vật lý):
dùng loại cáp gì?
dùng đầu nối gì?
cơ chế truyền tín hiệu trên đường cáp ntn? (vd: cơ chế baseband (base) hay broadband ?)
Đối với tầng MAC:
cách thức giải thuật truy xuất phương tiện truyền dẫn ntn? (giải thuật quyết định khi nào máy được truyền dữ liệu khi nào máy phải chờ)
Để kết nối mạng LAN thành mạng WAN
Qua router (DTE: Data terminal equipment ) - với cổng serial
Qua DCE (data communication(s) equipment)
Kết nối mạng WAN
Các kiểu kết nối mạng WAN gồm ISDN (Integrated Services Digital Network) (=> thường dùng cho quy mô kết nối cá nhân), DSL, cable modem (mạng truyền hình cáp) => đây là các chuẩn công nghệ mạng dịch vụ truyền dữ liệu (thuộc tầng vật lí)
Chế độ truyền dữ liệu tuần tự (serial data transmission)
Lưu ý: ở tầng Data link chia thành 2 tầng con là LLC và MAC
ở tầng LLC dùng đặc tả chung là IEEE 802.2
ở tầng MAC + tầng physical thì khác nhau về các chuẩn/ các loại công nghệ mạng
MAC
là viết tắt của từ Media Access Control. Đây chính là một phần của tầng liên kết trong mô hình 7 tầng OSI. Trong tầng liên kết của mô hình OSI lại được chia thành hai tầng con đó là tầng Mac và tầng LLC.
Chức năng chính của Mac là
cung cấp các cơ chế đánh địa chỉ và điều khiển truy cập kênh/ truyền dẫn (truy xuất đường cáp nó quyết định khi nào sẽ chiếm giữ đường cáp để truyền tín hiệu dữ liệu khi nào phải chờ - hay ngắn ngọn lại nó sẽ quyết định xuất và nhận dữ liệu lên đường truyền cáp). Khi ta thấy 1 chương trình chịu trách nhiệm xuất hoặc nhận dữ liệu từ card mạng => thì nó chính là driver của card mạng => nằm ở tầng con MAC này
Note: mỗi công nghệ mạng khác nhau (sẽ có 1 pp điều khiểu truy cập khác nhau)
Using MAC address
Người ta thường dùng MAC Address để gửi dữ liệu
Hãy tưởng tượng: có 4 máy trên 1 đoạn mạng BUS topology (có 4 máy tính A,B,C,D) ta gửi gửi 1 frame dữ liệu (có chứa địa chỉ nơi gửi & địa chỉ nơi nhận) từ một máy A tới 1 máy D - nhưng các máy (card mạng) khác trên đoạn mạng điều nhận đc frame dữ liệu nhưng nó ko sử dụng (chỉ có máy D có địa chỉ MAC trùng vs địa chỉ đích - destination thì mới xem được)
Vấn đề ở đây là các máy khác trên đoạn mạng này vẫn có thể xem đc gói tin (nếu nó chưa mã hóa)
Địa chỉ MAC có 6 bytes
(ko thể thay đổi đc ghi chết trên ROM)
3 byte đầu: cho biết là card mạng của nhà sản xuất nào
3 byte sau: là phân biệt các card mạng trong cùng 1 nhà sản xuất
Có 2 cách tiếp cần để giải quyết vấn đề MAC(Media Access Control)
(Các cộng nghệ mạng LAN HOẶC WAN phải chịu trách nhiệm giải quyết vấn đề MAC)
MAC là vấn đề gì??? => thì đọc lại cái tên nó là hiểu
(MAC: truy xuất phương tiện truyền dẫn)
cách 1: Deterministic MAC protocol:
cộng nghệ mạng sử dụng cách này là: Token-ring, FDDI
cách 2: Non-Deterministic MAC protocol:
công nghệ Ethernet sử dụng cách tiếp cận Non-Deterministic cụ thể giao thức nó dùng là CSMA/CD
CSMA/CD (Carrier sense mutiple access/ collision detection)
là công nghệ mạng (giao thức) CSMA-CD - hay nhất tới giờ mà ta đang dùng
Muốn biết được ý nghĩa nó là gì thì phải hiểu đc cái tên của nó => Carrier sense: cảm ứng mang đi => nghĩa là cn này có thể cảm nhận được tín hiệu sóng ấm trên đường truyền và phát hiện được xung đột (Collision detection) => tức là gửi ngược chiều nhau của mutiple access => tức là đa truy cập của nhiều máy tính
Ví dụ:
(Đầu tiên máy tính muốn gửi gói dữ liệu lên đường cáp thì nó phải kiểm tra xem đường cáp đó hiện giờ có đang rãnh hay ko?. Nếu nó thấy hiện giờ trên đường cáp đang có tín hiệu gửi trên đó thì nó phải chờ. Xong 1 lúc nó phải kiểm tra lại lần nữa. Nếu nó thấy đường truyền rãnh thì nó sẽ chiếm giữ đường truyền để gửi dữ liệu. Khi đó nó hình thành fram dữ liệu và đẩy lên đường truyền và trong lúc nó đang gửi nó cũng tiếp tục kiểm tra bằng cơ chế collison detection để kiểm tra - có gói tin nào khác đang gửi ngược chiều vs nó hay ko)
Cái công nghệ này khá hay nên đọc
LLC
(Logical link control): có nhiệm vụ là điều khiển liên kết logic truyền thông giữa 2 card mạng lại với nhau
Tại sao lại phải đóng gói thành 1 frame dữ liệu?
Giúp xác định những máy tính nào sẽ liên lạc với nhau (vì trong gói tin có mạng địa chỉ nơi gửi - nơi đến)
Xác định khi nào sự truyền thông giữa 2 máy bắt đầu và kết thúc
Giúp phát hiện lỗi (nếu dữ liệu từ bên gửi đến bên nhận bị thiếu ko đủ...)
Giúp ta biết được đến lượt máy nào giữ đường truyền để truyền dữ liệu đi
(bài 11/30)
Cấu trúc frame ở tầng Data Link
dữ liệu được đóng gói là FRAME là dữ liệu ở tầng network đưa xuống)
1 Frame gồm nhiều trường (field) 1 trường gồm nhiều bytes mỗi trường có các chức năng khác nhau
Note: (tùy loại công nghệ mạng 802.x mang khác nhau có các trường khác nhau)
(lên google gõ Frame format diagram để xem cấu trúc của nó)
A - Start Frame Field:
báo cho thiết bị bên nhận biết thời điểm gói dữ liệu (frame) đến
B: Address field:
Lưu địa chỉ đầu và đích (địa chỉ của máy gửi và đ/c của máy nhận)
C - Type/ Length Field:
Nếu C là Type: là xác định protocol ở tầng trên tầng Data link tức là tầng Network sử dụng protocol nào để gửi hoặc nhận gói dữ liệu này.
Nếu C là Length tức là xác định chiều dài của gói dữ liệu
tùy loại công nghệ mạng 802.x mang option khác nhau
D - Data field:
đây là gói dữ liệu frame đc tầng network đưa xuống thông qua protocol
E - FCS (Frame check sequence) field:
Trường này để kiểm lỗi
(kiểm tra dữ liệu từ bên gửi đến bên nhận bị thiếu ko đủ)
(trong trường E này có 1 giá trị 4byte gọi là CRC để kiểm tra tính đúng đắn cho bên nhận)
F - Stop Frame Field (optional field - có thể dùng hoặc không) => bởi vì nếu trường C là length thì nó đã xác định được khi nào Fram này sẽ stop
Trường này đơn giản là báo hiệu kết thúc frame
Hiện nay có 2 loại chuẩn công nghệ mạng là:
IEEE 802.3 & Ethernet
đều có mang trường Preamble: là dùng xác định là loại chuẩn nào
Tầng 3: Network (đơn vị: packages)
Liên quan về việc: Kết nối hoặc truyền thông
gi mạng
với nhau trong 1 hệ thống nhiều mạng kết nối với nhau (phân biệt với tần Data link - nói về 2 card mạng)
Với các chức năng chính như:
Lựa chọn đường đi tốt nhất giữa 2 mạng
(stt 05) (
*
) Địa chỉ IP - là địa chỉ của từng máy
(Nằm trong gói dữ liệu)
(Gồm 2 phần)
**
(quan trọng)
IP adress có 2 thành phần:**
Địa chỉ đường mạng (hay gọi là địa chỉ mạng - network address / broadcast domain)
Địa chỉ phân biệt các đối tượng/ các thiết bị trên cùng 1 đường mạng đó (còn gọi là địa chỉ host - host address)
Định dạng địa chỉ IP:
địa chỉ IP gồm 4 bytes = 32bits
Được biểu diễn ở dạng:
thập phân
nhị phân
Cách chuyển đổi từ nhị phân sang thập phân
ghi nhớ công thức bằng thần chú: 2^(vị trí) (2 mũ vị trí)
1 byte = 8 bit
1 octet = 8 bit
trong địa chỉ IPv4 có 4 nhóm octet hoặc 4 byte
octet có nguồn gốc từ tiền tố octo (có nghĩa là 8) trong tiếng Hy Lạp và tiếng Latin
(stt 06) Địa chỉ IP được chia thành 3 lớp
Hình minh họa
Lớp A: Lấy 1 byte đầu làm địa chỉ network - 3 byte cuối làm địa chỉ host
Số lượng
địa chỉ host
trên 1 đường mạng lớp A là
bao nhiêu?
=> 2^24 - 2 = 16.777.214 (đã bỏ đi 2 địa chỉ HOST đặc biệt)
toán =>
cơ số 2 (trong 2 mũ 24) là 2 cách chọn (0 | 1)
Qui ước
: bit đầu tiên của địa chỉ network (1 byte đầu) lớp A luôn luôn được đánh là 0 (còn 7 bit để đánh địa chỉ đường mạng)
Dạng class A:
[0]...{7 bit network}...{24 bit host}
Qui ước cho địa chỉ (đường) mạng đặc biệt cho lớp A:
Do đó, ta có đến 127 đường mạng có thể sử dụng và các địa chỉ mạng lớp A từ: 1.0.0.0 tới 127.0.0.0 .
Tuy nhiên
, mạng 127.0.0.0 được sử dụng làm mạng loopback nên địa chỉ mạng lớp A sử dụng được gồm 1.0.0.0 à 126.0.0.0 (126 mạng).
Loopback network
(127.0.0.0):
Chú ý:
địa chỉ 127.0.0.1 là địa chỉ loopback trên các host. Để kiểm tra chồng giao thức TCP/IP có được cài đặt đúng hay không, từ dấu nhắc hệ thống, ta đánh lệnh ping 127.0.0.1, nếu kết quả ping thành công thì chồng giao thức TCP/IP đã được cài đặt đúng đắn.
Thêm nữa là nếu gói dữ liệu có địa chỉ đích là 127.0.0.1 thì khi gửi ra card mạng xong rồi thì nó sẽ quay vào lại chính nó!
Ứng dụng: Nó có công dụng là dùng thể thử nghiệm chương trình client - server trên mạng ngay trên 1 máy tính Vd cụ thể: ta cài đặt ngay trên máy tính 1 web server và dùng browser truy cập vào web server của mình ngay chính máy đó. Trên trình duyệt ta đánh HTTP://127.0.0.1 là ta đang truy cập đến chính máy của mình
Vậy địa chỉ đường mạng của lớp A là trong khoảng từ đâu tới đâu?
=> Các địa chỉ đường mạng lớp A: từ 1.0.0.0 đến 126.0.0.0
Tương tự với lớp B
Lớp B: 2 byte đầu - 2 byte cuối
Qui ước:
2 bit đầu tiền là 1 và 0
Dang class B:
[1][0]...{6 bit network}...{16 bit host}
Vậy số lượng
địa chỉ host
trên 1 đường mạng lớp B mà người dùng được phép sử dụng là bao nhiêu?
2^14 cách chọn (tương tự class A) = 65.534 thay vì 65.536 cách
Vậy địa chỉ đường mạng của lớp B là trong khoảng từ đâu tới đâu?
Các địa chỉ đường mạng lớp B: từ 128.0.0.0 đến 191.255.0.0
(lưu ý địa chỉ 128.0.0.0 là 1 địa chỉ host đặc biệt (cụ thể là địa chỉ đường mạng) ko đc sử dụng nha - đã lưu ý ở khung màu đỏ)
Lớp C: 3 byte đầu - 1 byte cuối
Có thể dùng được bao nhiêu địa chỉ mạng?
=> 31
Vậy địa chỉ đường mạng của lớp C là trong khoảng từ đâu tới đâu?
192.255.0.0 đến 223.255.255.0
Vậy số lượng
địa chỉ host
trên 1 đường mạng lớp C mà người dùng được phép sử dụng là bao nhiêu?
=> 254
Qui ước:
3 bit đầu tiền là 1, 1 và 0
Dang class B:
[1][1][0]...{24 bit network}...{8 bit host}
Quy ước chung cho 2 địa chỉ host đặc biệt:
"KHÔNG ĐƯỢC DÙNG LÀM ĐỊA CHỈ HOST TRONG PHẦN HOST"
Áp dụng cho các lớp
Địa chỉ Network (địa chỉ đường mạng):
Khi tất cả các bit ở phần host bằng 0 thì nó là địa chỉ của Network ID => là địa chỉ đại diện của một (đường) mạng => gọi là địa chỉ mạng vd: 123.0.0.0
Chức năng:
khi các mạng có nhu cầu liên hệ với nhau sẽ dùng địa chỉ này thông qua thiết bị gọi là bộ định tuyết (router).
PHÂN BIỆT:
địa chỉ network và địa chỉ cụ thể
vd:
182.20.0.0 => là địa chỉ network => DÙNG KHI TA MUỐN BIỄU DIỄN ĐỊA CHỈ ĐƯỜNG MẠNG
182.20.0.4, 182.20.0.23, 182.20.0.107,182.20.0.x... => là địa chỉ của 1 thiệt bị cụ thể
vd khác: địa chỉ mạng lớp C có địa chỉ mạng con subnet là
192.168.10.0 => đây là địa chỉ mạng
còn
192.168.10.89, 192.168.10.89,192.168.10.109, 192.168.10.xxx... => đậy là địa chỉ của 1 thiết bị cụ thể trên 1 địa chỉ mạng con lớp C
Địa chỉ Broadcast:
là địa chỉ đại diện cho toàn bộ các host trong mạng (mục đích của nó còn để xác định hoặc định vị ra các máy khác, để tìm ra một dịch vụ/ server nào đó trên mạng)
Chức năng:
khi một máy có nhu cầu gởi thông tin/ dữ liệu/ package đồng loạt cho tất cả các máy trên mạng (hoặc đoạn mạng) thì nó sẽ gởi đến địa chỉ này.
Ghi nhớ:
Trong một đường mạng, không phải tất cả các địa chỉ host đều được định danh cho các host mà nó sẽ có hai địa chỉ đặc biệt.
Vd: lớp A có số lượng địa chỉ host là 2^24 - 2 (tức: 16,777,214 thay vì 16,777,216)
Quy ước chung cho 2 địa chỉ network đặc biệt:
Chỉ áp dụng cho lớp A
0.0.0.0 được gọi là địa chỉ mạng của các mạng, bạn sẽ thấy địa chỉ này trong việc cấu hình default route, nó sẽ đại diện cho tất cả các mạng trong mạng LAN.
Và lớp địa chỉ 127.0.0.0 được dùng cấp phát cho dạng địa chỉ gọi là loopback, trên Windows chúng ta có thể thấy đó là địa chỉ 127.0.0.1.
(chỉ ảnh hưởng tới class A còn lớp B & C ko liên quan)
Lớp D: 224.0.0.0 < 240.0.0.0
Dùng làm địa chỉ multicast: nghĩa là gửi 1 gói dữ liệu đến 1 nhóm (nhiều) thiết bị khác
(Note: địa chỉ này ko dùng để đặt cho các thiết bị trên mạng được)
Lớp E: >=240.0.0.0
(các địa chỉ này được bảo lưu chưa dùng tới)
Những địa chỉ IP đặc biệt!
(MÀ NGƯỜI DÙNG KO ĐC SỬ DỤNG ĐỂ GÁN CHO CÁC THIẾT BỊ)
Public IP adresses (tạm dịch: Địa chỉ công cộng)
Do InterNIC (The Network Information Center) hay IANA cấp
Private IP addresses
(Do ta tự đặt ra)
vd: địa chỉ trường KHTN cs nguyễn văn cừ có địa chỉ public là 172.20.227.x còn địa chỉ riêng là 172.20.227.79- trong đó 7 là lầu 7 và 9 là phòng số 9
(vào trường để ý xem các phòng máy xem có dùng 1 trong 3 cái địa chỉ này ko)
Nếu ta dùng Private IP thuộc class A:
thì sử dụng dạng là: 10.0.0.0
tương tự Private IP thuộc class B: 172.16.0.0 - 172.31.0.0
Private IP thuộc class C: 192.168.0.0 - 192.168.255.0
các quy tắc đặt địa chỉ IP:
Phần network không được phép đồng thời bằng 0.
VD: địa chỉ 0.0.0.1 với phần mạng là 0.0.0 và phần host là 1 là không hợp lệ.
Biết một chút kiến thức toán - cụ thể là phép đếm sẽ giúp mình nhớ nhanh và hiểu rõ bài này hơn!
Tự đặt câu hỏi và trả lời giúp mình nhớ lâu hơn! (active recall)
(stt 07) Subnetting (Chia mạng con)
=> hiểu đơn giản là từ 1
đơn vị địa chỉ đường mạng
được cấp ta phân ra nhiều
địa chỉ mạng con khác nhau
NOTE: mà mạng con trong 1 lớp (A/B/C) thì nó phải dc giữ mẫu của lớp đó
(XEM BÀI HỌC TỪ TRÊN XUỐNG)
vấn đề & lợi ích
Đặt câu hỏi: Tại sao ta cần chia mạng con (đây là vấn đề)
=> Vd: về mặt nghiệp vụ ví dụ ở trường học phân chia từng khoa từng phòng ban. Vậy thì mỗi khoa, mỗi phòng ban sẽ là 1 network.Việc chia vậy giúp ta cô lập mạng của từng phòng ban/ khoa
=> giúp dễ quản lý và kiểm soát (security) dễ dàng hơn
Hay trên một vùng địa lí lớn việc chia những network lớn thành nhiều network nhỏ sẽ dẫn tới việc làm giảm đi kích thước của network đó (hay còn gọi là broadcast domain)
=> từ đó hiệu năng truyền dữ liệu sẽ cao hơn
Thuật ngữ: Network hay broadcast domain:
(khi ta gửi gói dữ liệu
mang/thuộc địa chỉ broadcast domain này
) thì package đó sẽ đến tất cả các thiết bị trong vùng đó
(*) Phân biệt chia mạng con & không chia mạng con
Vd 1: Câu hỏi nhìn vào các mạng sau: 144.1.0.0, 144.2.0.0, 144.5.0.0 => hỏi nó có phải là các mạng con hay không?
=> câu trả lời là "NO" - vì nhìn vào ta thấy nó thuộc lớp B và 1 trong 2 byte/ 2 nhóm octet đầu đã bị thay đổi (mà mạng con trong 1 lớp (A/B/C) thì nó phải dc giữ mẫu của lớp đó) => nó ko phải mạng con
Vd 2: 131.108.1.0 và 131.108.2.0 có phải là mạng con?
=> câu trả lời là "YES"
Điều này có nghĩa là ta đang hi sinh 1 host của lớp B để làm địa chỉ mạng con !!
Vậy câu hỏi thứ 2: ta có bao nhiêu đường mạng con trong lớp B này ?
=> ta có 254 địa chỉ mạng con khác nhau
(trừ đi 1 mạng con là 131.108.0.0 vì nó là địa chỉ network)
(Quan trọng)
Cách tạo ra địa chỉ mạng con:
Đơn giải là mượn/ hi sinh một vài bit ở phần host để để làm địa chỉ đường mạng con!
CÁCH TÍNH SỐ BIT (CHO MẠNG CON)
(KỸ THUẬT CHIA SUBNET)
(* QUAN TRỌNG)
Câu hỏi/ vấn đề:
Mượn bao nhiêu bit?
Vd: ta cần 3 đường mạng con thì cần bao nhiêu bit?
Có người trả lời là cần 2 bit cho 4 mạng con vì 2^2 = 4
(giải thích: ta biết 1 bit là có 2 cách chọn (0 hoặc 1) vậy Nếu giả sử ta mượn 2 bit thì ta có 2^2 cách chọn)
(Lưu ý số mũ trong TH này là bit
nhớ: BIT LÀ MŨ)
Tuy nhiên
mượn 2^2 bit TRONG 8 BIT ĐÓ là ko đủ (vì trong 2^2 đó ta được 4 mạng con => và vì mạng con nó cũng là mạng và thuộc phần địa chỉ mạng => nên phải trừ đi 2 TH đặc biệt nên ta chỉ còn 2 mạng con => ko đủ) => do đó ta cần CHỌN BIT SAO CHO LẤY DƯ MẠNG CON. Vậy trong TH này ta nên tối đa là 3 bit tương ứng 8 đường mạng con (vì 2^3 = 8) và phòng khi nó rơi vào 2 TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT của host. Vậy nên (8- 2TH đó) => ta còn 6 mạng con => và ta còn dư đến 3 mạng con
1 more item...
(LƯU Ý QUAN TRỌNG SỐ BIT TA MƯỢN LÀ PHẢI LẤY TỪ BÊN TRÁI LẤY QUA nhưng bắt đầu từ phần byte của phần host cũng được giá trị mượn có thể là 0 hoặc 1)
Cách biểu diễn mạng con dạng nhị phân
vd: 192.168.10.0
=> 11000000.10101000.00001010.abcdefgh
(bắt đầu từ a đến h)
Khái niệm mặt nạ con (SUBNET MASK)
(dùng để xác định địa chỉ mạng (con) và có bao nhiêu bit trong network và subnet vs host) => giúp cho router xác định được thông tin đâu là phần network đâu là host
Qui ước:
Network & Subnet = 1
Host = 0
Công dụng của Subnet Mask
là: có thể đoán ra được địa chỉ mạng con!!! => hay nói đơn giản là nhận dạng địa chỉ network có dùng subnet (địa chỉ mạng con)
Cách thực hiện nhận dạng như sau:
Toán tử AND giữa IP Adress (IP - là địa chỉ của từng máy) (
gồm địa chỉ network & subnet
) và Subnet Mask => để ra địa chỉ mạng (Network Adress)
(*) Câu hỏi:
Có thể mượn tối đa bao nhiêu subnet lần lượt ở các lớp A, B, C?
1 more item...
(*) Câu hỏi:
Số bit tối thiểu ta có thể mượn là bao nhiêu? tối thiểu là 1 bit đc ko? vì sao?
1 more item...
Trước khi thực thi tính subnet cần xác định:
Xác định có bao nhiêu địa chỉ subnet?
Cứ mỗi network (broadcast domain) là 1 địa chỉ subnet
Cứ mỗi 1 vùng kết nối (từ router) ra mạng wan thì cần 1 địa chỉ subnet
Xác định có bao nhiêu địa chỉ host (số địa chỉ của các thiết bị) cần có trên mỗi subnet
Mỗi một TCP/IP host (pc, server, printer...) là 1 địa chỉ host
Mỗi card mạng của router thì cần 1 địa chỉ
(Lưu ý là: trên router có bao nhiêu card mạng (vd: NIC) thì có bấy nhiêu địa chỉ nhé!)
Các bước tính subnet:
B1: Xác định subnet mask cho mỗi đường mạng con
(Quan trọng - áp dụng thực tế)
B2: Xác định địa chỉ subnet (đ/c đường mạng con)
Xác định vùng mạng con - vd: ta có 8 mạng con
(bỏ 2 mạng ko sử dụng được) => thì còn 6 mạng con trong 6 mạng con - thì mỗi mạng con từ mạng con thứ 1 đến mạng con thứ 6 sẽ có phạm vi chọn "số lượng địa chỉ mạng con" tương ứng với mỗi mạng con từ 1 đến 6
(mà ta đã biết: nếu chỉ lấy "số lượng địa chỉ" trong mỗi mạng con thứ x là rất nhiều - vậy là đủ tha hồ chọn rồi. Đó là mới xét trên 1 lớp mà trong mạng ta có tới 3 lớp (A, B, C) => nên số lượng lựa chọn địa chỉ mạng con subnet rất là khủng khiếp )
vd: bài số 9/30 phút 44:33 / 53:19
B3: Xác định địa chỉ host trên mỗi đường mạng con
B4: Xác định địa chỉ broadcast trên mỗi đường mạng con
Xem hướng dẫn kỹ thuật chia mạng con -mẹo tính nhanh 50:11 / 53:19 - video 9 rất hay
Tầng 1: Physical (đơn vị: bits)
(Biểu diễn / xử lý chuyển đổi bit dữ liệu nhị phân)
(tầng này ko có cơ chế định danh cho 1 máy tính như tầng 2!)
Có thể bạn chưa biết:
sau khi chuyển sang bit nhị phân: vd 10111010 => nó sẽ đẩy ra
mức điện thế tương ứng
để truyền trên đường cáp sang bên kia (bên nhận)
Tầng 4: Transport (đơn vị: segments)
Với nhiệm vụ vận chuyển các
gói dữ liệu (datagram
) cụ thể là thiết lập, giữ liên lạc (vận chuyển) các gói dữ liệu và chấm dứt mạch kết nối giữa 2 tiến trình/ host
Có thể chọn 1 trong 2 cách vận chuyện dữ liệu:
1. là vận đáng tin cậy (hướng kết nối) - 2. là vận chuyện ko tin cậy (phi kết nối)]
Phát hiện lỗi và khôi phục thông tin
Tầng 5: Session (
đơn vị từ tầng 5 - 7 là: data
)
Liên quan đến vấn đề hình thức/ phương thức hội thoại giữa 2 đối tượng trên mạng
vd: half-duplex hoặc full-duplex
Tầng 6: Presentation
Giải quyết vấn đề thông dịch dữ liệu giữa 2 hệ thống
Tầng 7: Application
Liên quan đến giao thức tương ứng với các dịch vụ trên mạng
Phân biệt cách truyền dữ liệu theo góc nhìn logic (theo góc nhìn này được gọi là
peer to peer (P2P)
: ngang hành/ ngang cấp) và vật lý của mô hình OSI (theo OSI thì dữ liệu truyền từ trên xuống bên gửi và đi/ truyền từ dưới lên bên nhận)
Chú ý đơn vị khác nhau ở mỗi tầng
Câu hỏi:
tại sao người ta phải phân lớp/ tầng (chọn kiến trúc phân tầng) cho 2 mô hình?
=> vì người ta muốn chia quá trình truyền thông ra thành nhiều vấn đề nhỏ hơn để dễ giải quyết - và giúp ta dễ học dễ hiểu hơn
So sánh 2 mô hình và nhận xét? (Bài số 5/30)
TCP/ IP
(Là mô hình rút gọn từ OSI)
Tầng 4: Application
Tầng 3: Transport
Nếu tôi ko nhầm tầng này sẽ học về câu trúc gói tin TCP ???
Tầng 2: Internet
Internet protocol (IP/ IP protocol) - routed
(phần này quan trọng)
nhắc lại
Protocol - giao thức/ nghi thức:
là 1 bô quy tắc giúp cho các thiết bị/ đối tượng liên kết với nhau
routable and routed protocols (nghe lý thuyết bài 14)
Thuật ngữ mới:
(nhánh này chưa biết bỏ đâu)
Có 2 loại (dịch vụ) mạng (Trình nghi thức mạng)
1 là connectionless: vd: gửi gói tin cái là chuyển đi luôn ko cần thiết lập mạch kết nối giữa 2 bên (cho nghi thức ip)
2 là connection oriented: trước khi chuyển dữ liệu phải thiết lập kết nối (cho nghi thức mạng)
(nghi thức nào thuộc 2 loại này thì nó hoạt động theo vậy)
Circuit switch (chuyển mạch) - tương tự như connection oriented - nhưng có chút khác nhau
phân làm 2 loại là:
physical circuit
virtual circuit
Nghi thức IP
(được xem như Internet protocol - routed hoặc routable and routed protocols)
chức năng chính của nó là định tuyến cho gói dữ liệu từ mạng này sang mạng kia
Đặc tính của nó là: connectionless, và ko đảm bảo (unrealiable) dữ liệu chắc chắn sẽ tới đích mà chỉ nổ lực (best-efford) để đưa nó tới đích đc thôi
Package switched: những tiến trình mạng thuộc connectionless thì được gọi là package switched
nghĩa là lúc nó gửi các gói dữ liệu từ nguồn đến đích thì các gói dữ liệu có thể được chuyền theo những con đường khác nhau để đến đích
và thứ tự dữ liệu là ngẫu nhiên (nghĩa là gói 1 gửi trước chưa chắc tới trước, gói 2 gởi sau chưa chắc tới sau)
Và mỗi thiết bị trung gian (router) sẽ đảm nhận nhiệm vụ xác định con đường đi cho mỗi package dựa theo những đk khác nhau
(*) Anatomy of IP package
(Quan trọng)
Khi nắm được các fields trong này
sẽ hiểu được cơ chế vận hành của
nghi thức IP
1 gói dữ liệu được chia là 2 vùng chính:
IP package/ diagram header
Version field (vd: IP v4 or IP v6)
HLEN (Header Lenght)
Tối đa 60bytes. Tính từ dòng ip option tính lên (nhìn hình)
Service Type field
Cho biết cách điều khiển xử lý gói IP package ntn bởi router
[Có 8 bit]:
3 bit đầu là độ ưu tiên - ko sử dụng cho IPv4
4 bit cho Service type
1 unsed (chưa sử dụng)
(trường này thường ít dùng)
Total length field
(bao gồm cả chiều dài (row) của header và data)
5. Identification field
(gồm 2 bytes = 16 bit)
Giả sử bên gửi - gửi gói dữ liệu IP và phân đoạn gói lớn đó thành 3 đoạn nhỏ gọi là (fragment - phân đoạn) sang bên nhận thì trường này bên nhận có nhiệm vụ lựa những phân đoạn nào mà mang cùng giá trị của trường identification này để ráp lại (reassembling) thành 1 gói (datagram) như ở bên gửi
Flags field
[Có 3 bit]:
bit 0: chưa dùng tới
bit 1: cho biết gói dữ liệu (datagram) có được phép fragment(v) hay ko. Nếu giá trị là 1: ko cho chép phân đoạn - ngược lại là 0: được phép
(Sẽ có trường hợp đặc biệt là: để gửi đươc gói IP(datagram) đó thì buộc phải yêu cầu phân đoạn - cắt nhỏ ra mới đc thực hiện nhưng tại thời điểm đó flags = 1 => thì coi như quăng gói tin đó lun (mất/ bỏ lun))
bit 2: cho biết đoạn (Fragment of Datagram) là cuối Last (0) hay chưa? Flag (1) - là bit = 1 nghĩa là chưa
Fragment Offset field (vị trí của fragment)
Offset (là độ dời)
nhiệm vụ nó nói cho bên nhận vị trị của fragment này là nằm ở đâu để nó tiến hành ráp lại cho đúng
Time to Live field
ý nghĩa là: Trước khi bên gửi - gửi datagram đi. Thì nó sẽ ghi vào trường này 1 con số ~ 4p25s. Mỗi lần đi qua router con số này sẽ giảm đi (nhờ bộ đếm counter - function). Giả sử tại 1 thời điểm nào đó trước khi đến đích, tại 1 router nào đó nó kiểm tra nếu trường này mang giá trị là zero => quăng/ bỏ gói datagram lun =))
Mục đích của trường này là để phát hiện ra gói IP đi lạc đường trên mạng vì 1 lý do nào đó => và cần phải loại bỏ nó ra khỏi mạng
Protocol field
Chỉ định gói dữ liệu này đưa lên nghi thức ở tầng trên nó là giao/ ghi thức nào sẽ nhận packages mới này.
(như ta đã thì gói dữ liệu được đưa từ các tầng trên đưa xuống và khi gửi qua bên nhận thì nó sẽ giao lên lại (đi từ dưới lên) cho giao thức tầng trên (Tầng transport). Vậy nghi thức tầng trên là nghi thức nào trong mô hình TCP/IP?)
chính là TCP hoặc UDP
ngoài ra nó còn có mang 1 trong 2 nghi thức khác là:
ICMP
(là nghi thức bổ sung thêm chức năng cho nghi thức IP) và
EGP
(là nghi thức định tuyến)
Nói sơ về 2 giao thức TCP & UDP:
2 more items...
Header checksum field
Kiểm tra tính đúng đắn tính toàn vẹn trên header bên nhận có giống với bên gửi hay ko
(ko kiểm tra trên phần data)
Source IP Address field
Destination IP Address field
IP Options field
opt lưu lại những địa chỉ của các router và bắt buộc/ chỉ định các gói IP này phải đến đích thông qua những địa chỉ này => mục đích là security
opt ghi lại danh sách địa chỉ của các router mà gói này đã đi qua => mục đích là lưu vết
Padding field
chức năng: bổ sung thêm bit sao cho đủ 32 bit (4 bytes)
IP Data
Tầng 1: Access Network
(stt 03) Tìm hiểu về các thiết bị liên mạng
(chú ý các thiết bị hoạt động ở những tầng khác nhau)
Hoạt động ở tầng 1 vật lý
Hubs (tương tự như repeaters) (nhiều cổng)
(đồ mạng là STAR topology)
Khi 1 tín hiệu đi vào 1 cổng của HUB và tái tạo (hoặc khuếch đại) lại nó và truyền/copy ra tất cả những cổng còn lại
(Hoạt động ở tầng vật lý)
minh họa
Hub được chia là 3 loại:
Passive Hub:
chỉ có nhiệm vụ là làm điểm trung tâm để kết nối các máy tính/ đối tượng với nhau
Ko khuếch đại
ko làm rõ tín hiệu
Active Hub: tương tự như Passive
Nhưng có tín năng là khuếch đại tín hiệu
Intelligent/ Smart Hub: tương tự như Active
Nhưng có gắn chip có khả năng chuẩn đoán và quản lý thiết bị hub này từ
Repeaters (2 cổng ra và vào)
(với câu hình/ đồ mạng là BUS topology)
Là 1 bộ nhận tín hiệu từ cổng bên này và tái tạo (hoặc khuếch đại) lại nó và truyền/copy ra cổng bên kia và ngược lại => công dụng: để tín hiệu được truyền xa hơn (tăng khoảng cách truyề dữ liệu)
(Lưu ý: trên 1 repeaters có 2 đoạn mạng (segment) vật lý và 1 đoạn mạng logic nên MIỀN XUNG ĐỘT trên đoạn mạng đó lớn hơn => hiện tượng collision xảy ra => hiệu năng truyền dữ liệu bị giảm)
Kinh nghiệm: Chỉ dùng khi khoảng cách kết nối vượt quá thông số kĩ thuật của đường cáp (ví dụ: cáp mảnh thin có chiều dài tối đa là 185m) nhưng 2 thiết bị nằm xa hơn mức đó giả sử là 400m thì ta dùng repeaters
Hoạt động ở tầng 2: Data link
Brigdes
(tương tự như repeater với đồ hình mạng là BUS topology - nhưng nó thông minh hơn vì nó hoạt động ở tầng 2: Data link nên nó phân biệt được 2 đoạn mạng (segment) (còn với repeater 2 đoạn mạng kết nối qua nó thì ko được phân biệt) và hoạt động dựa trên bảng Forwarding tables: ứng 2 với cột là 2 cổng, mỗi cột nhận vào địa chỉ của 2 cổng/ 2 đoạn mạng (segment))
Khi gói dữ liệu đi qua brigde, nó sẽ dựa vào địa chỉ nơi đến (địa chỉ ip) TRÊN GÓI DỮ LIỆU đó (nằm trong header hả?) để quyết định gói dữ liệu đó gửi cho máy tính nào (hay thuộc đoạn mạng nào) => đây là khả năng của Brigde. Đó là lọc các gói dữ liệu giữa các segment
Hình minh họa
Switches
(Tương tự như Brigde - nhưng đồ hình mạng giống Hub là Star topology)
Hình minh họa
Ở Switch có 1 chức năng nâng hiệu suất truyền dữ liệu là: Micro-segmentation: tạm dịch là "chia nhỏ đoạn mạng"
(hãy tưởng tượng tốc độ truyền dữ liệu trên một đoạn mạng dài (ko chia nhỏ) sẽ thấp hơn tốc độ truyền dữ liệu trên các đoạn mạng nhỏ)
Nghe giải thích ở phút thứ 7/ 41:33
Access point (Wifiless) giống Hub
Access points belong to the data-link layer (layer 2) devices. An access point cannot create a new network. It only broadcasts whatever packet it receives
Nhận xét: Sự khác biệt của thiết bị ở tầng data-link và physical là:
thiết bị ở tầng vật lý ko có khả năng lọc các gói dữ liệu giữa các segment/ đoạn mạng mà nó kết nối
còn thiết bị ở tầng 2 thì làm đc diều đó
Router
(Router sẽ định tuyến cho gói dữ liệu đó từ máy gửi đến máy nhận dựa trên ĐỊA CHỈ NƠI ĐẾN (hay gọi là địa chỉ IP)) trên gói dữ liệu. Còn gói dữ liệu sẽ căn cứ vào địa chỉ host để gửi đến máy nhận
Trên router có chứa nhiều card mạng?
Trong router có một bảng "tìm đường"
Lưu ý:
mỗi cỗng trên router - điều có 1 card mạng và 1 router có cả địa chỉ ip lẫn địa chỉ mac (1 router có thể có nhiều card mạng)
Còn trên hub & switch thì ko có card mạng và địa chỉ mà chỉ để nối đến máy tính thôi
(16:22 / 46:50 - bài 14)
(stt 04) mô hình mạng
Kinh nghiệm: nhìn vào 1 môi trường mạng xác định là đang sử dụng hoặc khai thác là mạng ngang hàng hay mạng client/server để ta biết mà ưu tiên băng thông cho các máy server
Peer-to-peer network (mạng ngang hàng)
Khái niệm này liên quan đến máy client & server. Nhắc đến server là đề cập đến việc cung cấp tài nguyên và dịch vụ và client đề cấp đến việc yêu cầu và sử dụng tài nguyền và dịch vụ. Còn peer nghĩa là ngang tức là đối tượng máy tính đó giữ 2 vai trò (client lẫn server). (lúc thì truy cập tài nguyên lúc thì cung cấp tài nguyên)
(Lưu ý trong mạng ngang hàng: mỗi user sẽ tự quản lý tài nguyên của họ) mạng này thích hợp trong những quy mô nhỏ (dưới 10 máy) vì dễ cài đặt và vận hành
Mạng Client / Server
Chi phí cho máy chủ cao (đầu tư băng thông , cấu hình phải cao...)
PHần lớn dữ liệu được lưu và duy trì ở Server
Vấn đề: A single point of failure: giả sử máy server chết thì mạng các máy con cũng bị ảnh hưởng
Sử dụng phần mềm vmware
Truyền vào 4 tham số để cấu hình đ.c mạng cho 1 máy tính:
IP address
Subnet mask
Default getway (router)
DNS
Câu hỏi đặt ra là làm sao để biết được địa chỉ card mạng trong router (Default getwat) vs đ.c DNS?
Cần chú ý 2 loại thuộc tính khi cài card mạng cho 1 máy:
Host-only (chỉ kết nối 2 máy ảo với nhau)
Bridged (máy ảo nối vs đường mạng chính internet)
cmd => gõ: ipconfig /all: để xem địa chỉ ip
Để kiểm tra 2 máy có thông/ kết nối với nhau chưa ta dùng lệnh: ping [địa chỉ của máy tính muốn check/ hoặc router (
bất cứ thiết bị nào có gắn card mạng
)]
Nếu nó hiện "reply from" => ok
"Request timed out" => failed => kiểm tra đã tắt firewall chưa
Sau khi thông ta có thể dùng phần mềm third party để tiến hàng bắt gói tin
vd: ethereal
Muốn vào trình duyệt truy cập vào google,... thì phải thêm DNS
B1: Để kiểm tra DNS có hoạt động hay chưa ta dùng lệnh: ns lookup
B2: thử phân giải tên miền nào đó xem nó ok hay nó báo "failed"
Nếu failed => thì có 2 nguyên nhân:
DNS đó ko phân giải tên miền được (phải đổi DNS khác - vào lệnh ipconfig /all để đổi cái khác)
do proxy
Cấu hình địa chỉ IP tự động
Trước đây có RARP, BOOTP
Hiện tại dùng
DHCP - Dynamic host configuration protocol
Trên máy DHCP server - ko được mạng địa chỉ động