Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
NGUYÊN LÝ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN, : - Coggle Diagram
NGUYÊN LÝ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN
Nội dung
Khái niệm
Mối liên hệ
Là một
phạm trù triết học
dùng để chỉ các
mối ràng buộc tương hỗ, quy định và ảnh hưởng lẫn nhau
giữa các yếu tố, bộ phận trong một đối tượng hoặc giữa các đối tượng với nhau.
VD: Mối liên hệ giữa
cung
và
cầu
trên thị trường.
Liên hệ
Là
quan hệ
giữa hai đối tượng
sự thay đổi
của một trong số chúng nhất định
làm đối tượng kia thay đổi
.
Cô lập(Tách rời)
Là trạng thái của các đối tượng, khi
sự thay đổi của đối tượng này không ảnh hưởng gì đến các đối tượng khác
, không làm chúng thay đổi.
Mối liên hệ phổ biến
Là khái niệm dùng chỉ các
mối quan hệ có tính phổ biến
của các sự vật, hiện tượng của thế giới, trong đó những mối liên hệ phổ biến nhất là những mối liên hệ tồn tại ở mọi sự vật, hiện tượng của thế giới, chúng là
đối tượng nghiên cứu
của
phép biện chứng duy vật.
Mối quan hệ giữa cô lập và liên hệ
Trong thế giới mọi đối tượng đều trong trạng thái
vừa cô lập vừa liên hệ với nhau
.
Mọi đối tượng trên thế giới đều liên hệ với nhau ở một số khía cạnh và không liên hệ với nhau ở những khía cạnh khác.
Trong chúng có cả những biến đổi khiến đối tượng khác thay đổi, lẫn những biến đổi không làm đối tượng khác thay đổi.
Liên hệ và cô lập
thống nhất với nhau
.
Những quan điểm về liên hệ
Theo các nhà siêu hình
Theo biện chứng duy vật
Theo các nhà duy tâm
Nội dung nguyên lý mối quan hệ phổ biến
Quan điểm biện chứng duy vật
Các sự vật, hiện tượng của thế giới tồn tại trong mối liên hệ qua lại với nhau, quy định lẫn nhau, thâm nhập, chuyển hóa lẫn nhau, chứ không hề tách biệt nhau.
Cơ sở của sự tồn tại đa dạng các mối liên hệ
Tính thống nhất vật chất của thế giới:
các sự vật hiện tượng phong phú trong thế giới chỉ là những dạng tồn tại khác nhau của một thế giới vật chất duy nhất
Ý nghĩa
Khái quát toàn cảnh thế giới trong mối liên hệ chằng chịt giữa các sự vật, hiện tượng của nó
Từ nội dung của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến, phép biện chứng khái quát thành
"nguyên tắc toàn diện"
với những yêu cầu đối với chủ thể hoạt động nhận thức và thực tiễn
Xem xét các mối quan hệ bên trong của sự vật hiện tượng
Xem xét sự vật hiện tượng trong mối quan hệ với nhu cầu thực tiễn
Xem xét các mối quan hệ bên ngoài của sự vật hiện tượng
Tuyệt đối tránh quan điểm phiến diện khi xem xét sự vật, hiện tượng
Các tính chất
Tính khách quan
Tính phổ biến
Tính đa dạng, phong phú
: