Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Những điều cơ bản về CNXHKH - Coggle Diagram
Những điều cơ bản về CNXHKH
Sự ra đời
Hoàn cảnh ra đời
Điều kiện kinh tế - xã hội
Cách mạng CN
-> lực lượng sx lớn
2 giai cấp cơ bản đối lập về lợi ích:
Tư sản và vô sản
Tiền đề khoa học và
tư tưởng lý luận
Tiên đề khoa học
Học thuyết tiến hóa
Định luật bảo toàn và
chuyển hóa NL
Tiền đề khoa học
Tư tưởng lý luận
Kinh tế chính trị
cổ điển Anh
Chủ nghĩa không tưởng
phê phán
Triết học cổ điển Đức
Vai trò của C.Mác - Ph.Ăngghen
Ba phát kiến
vĩ đại
Học thuyết về giá trị thặng dư
Chủ nghĩa duy vật lịch sử
Học thuyết về sứ mệnh lịch sử
toàn TG giai cấp công nhân
"Tuyên ngôn của ĐCS"
2/1848
Là cương lĩnh chính trị, là kim chỉ nam hành động
của toàn bộ phong trào cộng sản và công nhân quốc tế
Đánh dấu sự hình thành về cơ bản
lý luận của chủ nghĩa Mac
Sự chuyển biến
trong lập trường
Từ TG quan duy tâm sang TG quan
duy vật; Từ lập trường dân chủ CM sang lập trường ĐCSCN
"Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hêghen - Lời nói đầu" - C.Mác
"Tình cảnh nước Anh" - Ph.Ăngghen
Các giai đoạn
C.Mác - Ph.Ăngghen bắt đầu
phát triển CNXHKH
Công xã Pari - 1895
Tổng kết kinh nghiệm Công xã Pari, C.Mác và Ăngghen phát triển toàn diện. Đáng chú ý trong tác phẩm "Chống Đuyrinh" (1878)
1848 - Công xã Pari (1871)
Cách mạng dân chủ tư sản ở các nước Tây Âu (1848 - 1852): Quốc tế I thành lập (1864); tập I bộ Tư pháp (1867)
Tổng kết kinh nghiệm cuộc cách mạng (1848 - 1852) của giai cấp công nhân, C.Mac và Ph.Ăngghen tiếp tục phát triển thêm nhiều nội dung
Lênin vận dụng và phát triển
trong điều kiện mới
Trước CM
tháng 10 Nga
Kế thừa, phát triển lý luận, tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen
Phát triển quan điểm về khả năng thắng lợi
của CMXHCN và gắn hđ lý luận với thực tiễn
Đấu tranh chống lại các trào lưu phi Mác xít
Sau CM tháng 10 Nga
Chuyên chính vô sản
Thời kỳ quá độ chính trị
Chế độ dân chủ
Cải cách hành chính bộ máy nhà nước
Xây dựng CNXH
Từ sau khi Lênin qua đời đến nay