Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Một số kỹ thật có thể sử dung trong dạy học lịch sử địa lí - Coggle Diagram
Một số kỹ thật có thể sử dung trong dạy học lịch sử địa lí
KỸ THUẬT “KHĂN TRẢI BÀN”
THỰC HIỆN
Giáo viên chia nhóm, phân công nhóm trưởng, thư ký và giao dụng cụ.
Giáo viên đưa ra vấn đề cho các nhóm, từng thành viên viết ý kiến của mình vào góc của tờ giấy.
Nhóm trưởng và thư ký sẽ tổng hợp các ý kiến và lựa chọn những ý kiến quan trọng viết vào giữa tờ giấy.
ƯU ĐIỂM
Tăng cường tính độc lập và trách nhiệm của người học.
NHƯỢC ĐIỂM
Tốn kém chi phí và khó lưu trữ, sửa chữa kết quả.
KỸ THUẬT “BỂ CÁ”
THỰC HIỆN
Giáo viên đưa ra chủ đề thảo luận cho một nhóm trung tâm.
Nhóm này sẽ tiến hành thảo luận với nhau
Các thành viên còn lại của lớp sẽ ngồi xung quanh, tập trung quan sát nhóm đang thảo luận.
ƯU ĐIỂM
Kỹ thuật này vừa giải quyết được vấn đề vừa phát triển kỹ năng quan sát và giao tiếp của học sinh.
NHƯỢC ĐIỂM
Yêu cầu phải có không gian tương đối rộng.
Trong quá trình thảo luận cần có thiết bị âm thanh, hoặc phải nói to để mọi người nghe rõ.
Những thành viên nhóm quan sát rất dễ có xu hướng không tập trung vào chủ đề thảo luận.
LƯU Ý
ý trong nhóm thảo luận có thể có một vị trí không có người ngồi để những học sinh tham gia quan sát có thể ngồi vào đó và đóng góp ý kiến cho cuộc thảo luận. Trong quá trình thảo luận, có thể thay đổi vai trò của những người quan sát và những người thảo luận với nhau.
KỸ THUẬT “ĐỘNG NÃO” (BRAINSTORMING)
THỰC HIỆN
Giáo viên chia nhóm, phân công nhóm trưởng, thư ký và giao dụng cụ.
Giáo viên đưa ra vấn đề cho các nhòm, từng thành viên viết ý kiến của mình vào góc của tờ giấy.
Nhóm trưởng và thư ký sẽ tổng hợp các ý kiến và lựa chọn những ý kiến quan trọng viết vào giữa tờ giấy.
ƯU ĐIỂM
Dễ thực hiện, không mất nhiều thời gian.
Huy động mọi ý kiến của thành viên, tập trung trí tuệ.
Khuyến khích các thành viên nhóm tham gia hoạt động.
LƯU Ý
Trong quá trình thu thập ý kiến, không được phê bình hay nhận
NHƯỢC ĐIỂM
Dễ xảy ra tình trạng lạc đề nếu chủ đề không rõ ràng.
Mất thời gian cho việc lựa chọn các ý kiến tốt nhất.
Có tình trạng một số thành viên quá năng động nhưng một số khác không tham gia.
Lưu trữ kết quả thảo luận khá khó khăn và lãng phí.
KỸ THUẬT “CHIA SẺ NHÓM ĐÔI” (THINK, PAIR, SHARE)
THỰC HIỆN
Giáo viên giới thiệu vấn đề, đặt câu hỏi mở và dành thời gian để học sinh suy nghĩ.
Học sinh thành lập nhóm đôi và chia sẻ ý tưởng, thảo luận, phân loại với nhau
Nhóm đôi này lại tiếp tục chia sẻ với nhóm đôi khác hoặc với cả lớp.
ƯU ĐIỂM
Học sinh biết lắng nghe, tóm tắt ý của bạn cùng nhóm để phát triển được những câu trả lời tốt.
LƯU Ý
Giáo viên cần làm mẫu hoặc giải thích để học sinh chia sẻ được ý tưởng mà mình đã nhận được chứ không chỉ chia sẻ ý kiến cá nhân.
NHƯỢC ĐIỂM
Giáo viên không thể bao quát hết hoạt động của cả lớp nên học sinh dễ dàng trao đổi những nội dung không liên quan đến bài học.
KỸ THUẬT “SƠ ĐỒ TƯ DUY”
THỰC HIỆN
Giáo viên chia nhóm và giao chủ đề cho các nhóm
Mỗi thành viên lần lượt kết nối ý tưởng trung tâm với ý tưởng của cá nhân để mô tả ý tưởng thông qua hình ảnh, biểu tượng hoặc một vài ký tự ngắn gọn.
ƯU ĐIỂM
Kỹ thuật sơ đồ tư duy giúp học sinh nắm được quá trình tổ chức thông tin, ý tưởng cũng như giải thích và kết nối thông tin với cách hiểu biết của mình.
Thích hợp với các nội dung ôn tập, liên kết lý thuyết với thực tế.
Phù hợp tâm lý học sinh, đơn giản, dễ hiểu.
LƯU Ý
Giáo viên để học sinh tự lựa chọn sơ đồ: Sơ đồ thứ bậc, sơ đồ mạng, sơ đồ chuỗi
Giáo viên đưa câu hỏi gợi ý để các nhóm lập sơ đồ.
Khuyến khích học sinh sử dụng biểu tượng, ký hiệu, hình ảnh và văn bản tóm tắt.
NHƯỢC ĐIỂM
Kỹ thuật sử dụng sơ đồ giấy khó lưu trữ, thay đổi, chỉnh sửa, tốn kém chi phí.
Sơ đồ do giáo viên xây dựng, sau đó giảng giải cho học sinh khiến học sinh khó nhớ bài hơn học sinh tự làm.
KỸ THUẬT “XYZ” (KỸ THUẬT 365)
THỰC HIỆN
Giáo viên chia nhóm và đưa ra chủ đề cho nhóm, quy định số lượng ý tưởng và thời gian theo đúng quy tắc XYZ.
Các thành viên trong nhóm trình bày ý kiến của mình, hoặc đưa ý kiến cho thư ký tổng hợp lại để tiến hành đánh giá và lựa chọn.
ƯU ĐIỂM
Kỹ thuật này có yêu cầu cụ thể nên bắt buộc các thành viên trong nhóm đều phải làm việc.
LƯU Ý
Giáo viên phân chia số lượng thành viên đồng đều, quy định và theo dõi thời gian cụ thể để tạo tính công bằng giữa các nhóm.
NHƯỢC ĐIỂM
Kỹ thuật này có yêu cầu cụ thể nên bắt buộc các thành viên trong nhóm đều phải làm việc.