Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
BÀI 3: PHẠM TRÙ VÀ KHÁI NIỆM XHH - Coggle Diagram
BÀI 3: PHẠM TRÙ VÀ KHÁI NIỆM XHH
PHẠM TRÙ XHH
Tương tác xã hội
XH là một tập thể người có qh gắn bó với nhau trong đời sống, quá trình sản xuất và sống trong một phạm vi nhất định
Marx: Xh là biểu hiện tổng hòa của các mối qh xã hội hay một hệ thống mối QHXH
QHXH và HĐXH là mối qh biện chứng
TTXH: Mỗi hoạt động có mục đích chỉ trở thành HĐXH khi nó nằm trong và thông qua một số mqh giữa các chủ thể hoạt động,
Mỗi QHXH gắn với một HĐXH nhất định
Hoạt động xã hội
HĐXH là hđ có mục đích của con người, là hđ cơ bản chú yếu của con người trên tát cả các lĩnh vực đòi sống nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển XH. Bao gồm 5 hđ
HĐSX vật chất
HĐ sản xuất ra giống nòi
HĐ sản xuất các giá trị văn hóa
HĐ quản lý (HĐ điều tiết XH): Điều tiết hđ của các CTXH và các QH của họ trên cơ sở những nguyên tác và chuẩn mực
HĐ giao tiếp
Chủ thể xã hội
CTXH là kẻ mang sự tương tác XH --> CTXH là con người, vừa là chủ thể, vừa là khách thể của sự tương tác
CTXH tự thể hiện mình vào hoạt động trong sự TTXH với tư cách là cá nhân, nhóm XH và cộng đồng XH
CTXH có vai trò cực kỳ quan trọng đối với sự phát triển của XH
Quan hệ xã hội
Mối quan hệ giữa người với người
Sản xuất
Trao đổi
Phân phối
Tiêu dùng
Khoa học XHH chỉ có thể tồn tại
một cách độc lập khi nó
được bắt đầu từ 4 xuất phát điểm lớn
Cá nhân với tính cách là những cá thể riêng biệt, độc lập tồn tại trong những mqh TTXH
Nhóm XH là một tập hợp các cá nhân cả về mặt thực thể và HĐXH
Thể chế XH là chất kết dính các cá nhân, nhóm XH và điều tiết hoạt động của chúng
Cộng đồng XH
Mô hình tương tác XH
HĐXH
Tái sản xuất giống nòi
Văn hóa
Sản xuất
Quản lý
CTXH
Nhóm XH
Cộng đồng XH
Cá nhân
Thiết chế XH
QHXH
Hệ thống xã hội
Hình thái kinh tế xã hội
Là hòn đá tảng để nhận thức duy vật khoa học về lịch sử vì nó dựa vào một phương thức sản xuất nhất định và thể hiện ra những bậc thang phát triển của nhân loại từ xã hội này sang xã hội khác
QHSX đóng vai trò nền tảng để từ đó giải thích một trong nhưng nguyên nhân của sự biến đổi các kiểu QHXH khác.
Hệ thống xã hội nội bộ phận
Là tổng thể hợp thành các phân hệ
Các mqh giữa các phân hệ, mỗi thành phần của hệ thống chỉ tồn tại trong qh với các hệ thống khác và trong sự vận động cả các hệ thống nội tại của nó
KHÁI NIỆM XHH
Thiết chế xã hội (thể chế)
Khái niệm
Là cách thức tổ chức xã hội với toàn bộ bộ khung của xã hội do luật pháp tạo nên
Thiết chế xã hội dùng chỉ một tập hợp những giá trị chuẩn mực, quy tắc, thói quen hay tập tục được áp dụng trong xã hội được xã hội thùa nhận
Các loại thiết chế
Thiết chế chính trị
được đặc trưng bằng nhà nước và chức năng quản lý hành chính gồm những cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp và ranh giới địa lý nhất định
Thiểt chế kinh tế
là các quy chế hđ sản xuất kinh doanh tương ứng với các thành phần kinh tế. Chức năng: sản xuất, trao đổi, phân phối và tiêu dùng của cải vật chất, hàng hóa và dịch vụ
Thiết chế giáo dục
: quá trình XH hóa trong GD và trong môi trường văn hóa XH, xây dựng nền văn hóa mới và con người mới
Chuẩn bị nghề nghiệp xã hội cho cá nhân
Chuyển giao di sản văn hóa qua các thế hệ
Giúp cho cá nhân làm quen dần với các giá trị XH
Thực hiện các vai trò XH của cá nhân
Tham gia điều chỉnh và kiểm soát hành vi và QHXH của cá nhân
Thiết chế văn hóa
Thiết chế đạo đức
Thiiết chế gia đình
- xây dựng gia đình bền vững hạnh phúc
Điều chỉnh hành vi tình dục và giới
Duy trì tái sản sinh, nhân giống
Chăm sóc bảo vệ trẻ em, xã hội hóa trẻ em
Nuôi dưỡng người già
Là đơn vị kinh tế và tiêu dùng
Chức năng
Khuyến khích, điều chỉnh, điều hòa hành vi của con người phù hợp với quy phạm và chuẩn mực thiết chế và tuân thủ thiết chế
Ngăn chặn, kiểm soát, giám sát những hành vi lệch lạc thiết chế
Có chức năng quản lý xã hội và kiểm soát xã hội. Được quyền sử dụng những biện pháp thưởng phạt các thành viên trong xã hội
Hình phạt hình thức: thiết chế pháp luật
Hình phạt phi hình thức: thiết chế đạo đức và dư luận xã hội