Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Tóm tắt các cách tiếp cận phát triển chương trình học, Nguyễn Khánh Huyền…
Tóm tắt các cách tiếp cận phát triển chương trình học
Tiếp cận lấy người học làm trung tâm
Đánh giá: đánh giá chéo, đánh giá năng lực người học đang ở mức độ nào để hỗ trợ phát triển năng lực
Mục tiêu: Xây dựng chương trình đáp ứng nhu cầu của người học
Phương pháp dạy học: làm việc nhóm, làm thí nghiệm, quan sát,...
Yêu cầu người dạy phải có trình độ chuyên môn cao, đóng vai trò dẫn dắt người học
Nội dung: Chú trọng nhu cầu của người học
Dùng cho Mô hình đào tạo theo chương trình (khảo sát nhu cầu của người học/ người lao động)
Tiếp cận theo nội dung
Phương pháp dạy học thường dùng: thuyết trình, diễn giảng
Kiểm tra đánh giá: tập trung đo lường khả năng ghi nhớ tri thức, chưa chú trọng đo lường khả năng áp dụng tri thức
Xây dựng nội dung: Chú trọng nội dung dạy học - kiến thức trong từng môn học
Người dạy truyền thụ tri thức, người học tiếp thu tri thức có sẵn
Mục tiêu: Người học biết/ ghi nhớ được kiến thức
Dùng để thiết kế Mô hình đào tạo theo biên chế (không có các môn học tự chọn, không được thay đổi thứ tự các môn học)
Tiếp cận hệ thống
Nội dung: Quan tâm tất cả các thành tố như khả năng của người học/ dạy, đội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất, nhu cầu của người học,... để điều chỉnh kế hoạch dạy.
Tiếp cận năng lực (Competency-Based Education, CBE)
Đánh giá: Đặt người học trong bối cảnh cụ thể để người học ứng dụng kiến thức giải quyết vấn đề
Nội dung: Chú trọng trang bị kiến thức để người học phát triển năng lực
Phương pháp: thực hành, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề... để người học có trải nghiệm
Mục tiêu: Phát triển năng lực người học, ứng dụng kiến thức vào thực tế
Nguyễn Khánh Huyền 2056120102
=> Các cách tiếp cận được sử dụng tùy theo đặc điểm, yêu cầu của ngành học
=> Có thể sử dụng nhiều cách tiếp cận để xây dựng kế hoạch dạy học trong cùng một môn học