Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG V: ĐỘNG CƠ THÚC ĐẨY TỪ KHÁI NIỆM ĐẾN THỰC TIỄN, Ảnh chụp màn…
CHƯƠNG V: ĐỘNG CƠ THÚC ĐẨY TỪ KHÁI NIỆM ĐẾN THỰC TIỄN
ĐỊNH NGHĨA ĐỘNG LỰC
Các quá trình thể hiện cường độ, định hướng và mức độ nỗ lực cá nhân nhằm đạt được mục tiêu – đặc biệt là mục tiêu tổ chức
Hoàn cảnh khác nhau / Thời điểm khác nhau -> động lực khác nhau
3 thành tố
Cường độ – mô tả mức độ cố gắng của một người
Định hướng – nỗ lực hướng tới và phù hợp với mục tiêu của tổ chức
Bền bỉ – đánh giá thời gian mà một người có thể duy trì nỗ lực
NHỮNG LÝ THUYẾT ĐẦU TIÊN (THUYẾT NHU CẦU)
Thuyết thang bậc nhu cầu của Abraham Maslow
Các cá nhân không thể chuyển sang nhu cầu tiếp theo cao hơn cho đến khi tất cả các nhu cầu hiện tại (thấp hơn) được thực sự thoả mãn (không có bằng chứng)
Tháp nhu cầu Maslow phải di chuyển theo thứ bậc
Thuyết X và Y của Douglas Mcgregor
Nhà quản lý dùng tập hợp các giả định dựa trên quan điểm của họ
Nhà quản lý có xu hướng đối xử với nhân viên theo những giả định đó
Thuyết hai nhân tố của Federick Herzberg
Không bất mãn không có nghĩa là hài lòng, các nhận tố tạo nên bất mãn và hài lòng tách biệt nhau
Loại bỏ các nhân tố gây bất mãn => yên ổn chứ chưa chắc tạo động lực
Khi các nhân tố bên ngoài trở nên thoả đáng => nhân viên không còn bất mãn hay thoả mãn => quan trọng là phải tác động lên bên trong
Thuyết nhu cầu của Mcclelland
Nhu cầu thành tích (nAch)
Nhu cầu quyền lực (nPow)
Nhu cầu hội nhập (nAff)
NHỮNG LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ ĐỘNG LỰC
Thuyết xác định mục tiêu (Quản trị theo mục tiêu (MBO)) của Edwin Locke
Các yếu tố ảnh hưởng mục tiêu – kết quả
Phản hồi dẫn đến hiệu quả cao hơn
Cam kết với mục tiêu
Đặc điểm công việc (đơn giản, quen thuộc, độc lập)
Văn hoá
Thuyết xác định mục tiêu
Quản trị MBO
Thuyết tự quyết
Muốn có cảm giác toàn quyền làm chủ hành động của mình
Bất cứ điều gì khiến những công việc mà họ yêu thích trước đây trở nên bắt buộc theo kiểu nghĩa vụ thay vì những hoạt động tự do lựa chọn sẽ huỷ hoại động lực
Thuyết đánh giá nhận thức
Sự tự hoà hợp
Lý thuyết củng cố
Lý thuyết điều kiện hoá từ kết quả
Thuyết hành vi của Skinner
Lý thuyết học tập xã hội
Lý thuyết hiệu năng của bản thân (Lý thuyết nhận thức xã hội hoặc lý thuyết học tập xã hội) của Albert Bandura
Hiệu năng của bản thân càng cao thì cá nhân: Tự tin hơn, kiên trì hơn khi đối mặt với khó khăn, đáp ứng tốt hơn với những phản hồi tiêu cực
Lý thuyết hiệu năng của bản thân bổ sung cho thuyết xác định mục tiêu
Cải thiện hiệu năng
Đạt được sự thành thạo
Lập hình mẫu liên đới
Thuyết phục bằng lời
Kích thích
Lý thuyết về sự công bằng (vốn cổ phần/chủ sỡ hữu)
Tỷ lệ đầu ra – đầu vào so với người khác
So sánh tham chiếu
Những hành vi của nhân viên tạo ra sự công bằng
Quan điểm về sự công bằng
Thúc đẩy nhận thức
Thuyết kỳ vọng Victor Vroom
Ý nghĩa mối quan hệ
Nỗ lực – hiệu quả: tăng nỗ lực -> tăng hiệu quả
Hiệu quả - phần thưởng: thực hiện hiệu quả ở mức độ nhất định -> đạt kết quả mong muốn
Phần thưởng – mục đích cá nhân: phần thưởng thu hút cá nhân
Thất bại trong mối quan hệ gây giảm kỳ vọng
Có nỗ lực cũng không có hiệu quả
Có hiệu quả cũng không có phần thưởng: do những vấn đề như thâm niên, nịnh nọt cấp trên
Có phần thưởng cũng không có giá trị cá nhân
SỰ HỢP NHẤT CÁC THUYẾT HIỆN ĐẠI