Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Các phương pháp nghiên cứu Giáo dục học (Phương pháp nghiên cứu thực…
Các phương pháp nghiên cứu Giáo dục học
(Phương pháp nghiên cứu thực tiễn)
Phương pháp phỏng vấn:
Được tiến hành thông qua tác động trực tiếp giữa người hỏi và người được hỏi nhằm thu thập thông tin phù hợp với mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài
Nguồn thông tin trong phỏng vấn
câu trả lời phản ánh quan điểm nhận thức của người được hỏi
hành vi của chỉ của người được hỏi
Phân loại
Thành phần phỏng vấn
Phỏng vấn cá nhân
Phỏng vấn nhóm
HÌnh thức phỏng vấn
Phỏng vấn trực tiếp
Phỏng vấn gián tiếp
Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục
Kinh nghiêm giáo dục:Là tổng thể những tri thức kỹ năng, kỹ xảo mà người làm công tác giáo dục đã tích lũy được
Tổng kết kinh nghiệm giáo dục: Là vận dụng lí luận về khoa học giáo dục để thu thập phân tích đánh giá thực tiễn giáo dục -> khái quát có tính chất lý luận
Các bước tiến hành
Ví dụ
Bài nghiên cứu của một giáo viên dạy giỏi
Mục đích:
Tìm hiểu bản chất, nguồn gốc, nguyên nhân
Nghiên cứu con đương thực hiện hiệu quả
Tổng kết các sáng kiến của các nhà sư phạm
Tổng kết những nguyên nhân
Tổng kết kinh nghiệm giáo dục mang tính quần
chúng rộng rãi
Phương pháp quan sát
Khái niệm
Là phương pháp thu thập thông tin về sự vật, hiện tượng, quá trình giáo dục
Trên cơ sở tri giác trực tiếp các hoạt động giáo dục và các điều kiện khách quan của hoạt động
Ví dụ
Giáo viên quan sát một học sinh từ học lực giỏi đột nhiên sau một thời gian thì học tập sa sút bằng những quan sát qua các tiết dạy học và đời sống của học sinh từ đó giáo viên cũng có thể suy đoán được nguyên nhân học sinh học tập sa sút và có những giải pháp hiệu quả
Mục đích quan sát
Phát hiện bản chất vấn đề và xác định giả thuyết nghiên cứu
Phát hiện thu thập thông tin về vấn đề nghiên cứu
Phương pháp trưng cầu ý kiến bằng phiếu hỏi
Là hệ thống các câu hỏi được xếp đặt trên cơ sở các nguyên tắc: tâm lý, logic và theo nội dung nhất định
Yêu cầu
Phải đáp ứng được mục tiêu của cuộc điều tra
Phải phù hợp với trình độ và tâm lý của người được hỏi
Phân loại
Căn cứ vào hình thức trình bày: đóng - mở - kết hợp
Căn cứ theo công dụng: Câu hỏi nội dung và câu hỏi chức năng
Kết cấu phiếu hỏi
Phần mở đầu
Phần nội dung chính
Phần cuối
Ví dụ
Trong những lý do sau đây, lý do nào khiến bạn thi vào Trường ĐHSP HN? Trả lời bằng cách đánh dấu (+) vào những ý kiến phù hợp: