z3364593199670_42513345e5e48176593c309076baab81

ĐỊNH NGHĨA ⭐

ĐỊNH LÍ : 🔥

click to edit

BẢNG NGUYÊN HÀM CỦA 1
SỐ HÀM SỐ THƯỜNG GẶP

TÍNH CHẤT: ❤

click to edit

PHƯƠNG PHÁP TÍNH NGUYÊN HÀM TỪNG PHẦN

click to edit

Kí hiệu K là khoảng hoặc đoạn hoặc nửa khoảng của R.

Cho hàm số f(x) xác định trên K.

Hàm số F(x) được gọi là nguyên hàm của hàm số f(x) trên K nếu F'(x) = f(x) với mọi x ∈ K.

ĐỊNH LÍ 1: Nếu F(x) là 1 nguyên hàm của hàm số f(x) trên K thì với mỗi hàng số C, hàm số G(x)=F(x)+C cũng là 1 nguyên hàm của f(x) trên K

click to edit

ĐỊNH LÍ 2: Nếu F(x) là 1 nguyên hàm của hàm số f(x) trên K thì mọi nguyên hàm của f(x) trên K đều có dạng G(x)=F(x)+C với C là 1 hằng số

KẾT QUẢ:Nếu F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên K thì F(x) + C, C ∈ R là họ tất cả các nguyên hàm của f(x) trên K. Kí hiệu
∫f(x)dx=F(x)+C,C ∈ R

Tính chất 1: (∫f(x)dx)′=f(x) và ∫f′(x)dx=f(x)+C.


Tính chất 2:
∫kf(x)dx=k∫f(x)dx (k là hằng số khác 0)


Tính chất 3: ∫[f(x)±g(x)]dx=∫f(x)dx±∫g(x)dx

click to edit

click to edit

click to edit

∫(a^x)dx=(a^x)/lna+C (a > 0, a ≠ 1)

∫cosxdx=sinx+C

∫sindx=−cos+C

∫(1/cos^2)xdx=tanx+C

∫(1/sin^2)xdx=−cotx+C

∫0dx=C

∫dx=x+C

∫(x^a)dx=1/(α+1)x^(α+1)+C (α ≠ -1)

∫(1/x)dx=ln|x|+C

∫(e^x)dx=e^x+C

click to edit

PHƯƠNG PHÁP ĐỔI BIẾN SỐ

Định lý 1: Nếu ∫f(u)du=F(u)+C và u = u(x) là hàm số có đạo hàm liên tục thì ∫f(u(x))u′(x)dx=F(u(x))+C.

click to edit

click to edit

Chứng minh: Theo công thức đạo hàm của hàm hợp, ta có

(F(u(x)))”=F′(u).u′(x).
Vì F′(u)=f(u)=f(u(x)) nên (F(u(x)))′=f(u(x))u′(x)

Như vậy, công thức ∫f(u)du=F(u)+C đúng khi u là biến số độc lập thì cũng đúng khi u là một hàm số của biến số độc lập x.

Hệ quả: ∫f(ax+b)dx=(1/a)F(ax+b)+C;(a≠0)

Chú ý: Nếu tính nguyên hàm theo biến mới u (u = u(x)) thì sau khi tính nguyên hàm, ta phải trở lại biến x ban đầu bằng cách thay u bởi u(x).

click to edit

Định lý 2: Nếu hai hàm số u = u(x) và v = v(x) có đạo hàm liên tục trên K thì

∫u(x)v′(x)dx=u(x)v(x)–∫u′(x)v(x)dx

Chứng minh: Từ công thức đạo hàm của tích

(u(x)v(x))′=u′(x)v(x)+u(x)v′(x)

hay u(x)v′(x)=(u(x)v(x))′–u′(x)v(x)

ta có ∫u(x)v′(x)dx=∫(u(x)v(x))′dx–∫u′(x)v(x)dx

Vậy ∫u(x)v′(x)dx=u(x)v(x)–∫u′(x)v(x)dx

Chú ý: Vì v′(x)dx=dv,u′(x)dx=du, nên đẳng thức trên còn được viết ở dạng

∫udv=uv–∫vdu