Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Đảm bảo an toàn tính mạng cho trẻ mầm non giáo viên mầm non cần - Coggle…
Đảm bảo an toàn tính mạng cho trẻ mầm non giáo viên mầm non cần
Trẻ biết được những người có thể gây nguy hiểm cho trẻ như:
người vượt đèn đỏ, người lừa đảo, người quen/người thân nhưng có biểu hiện gây nguy hiểm (ôm hôn, đụng chạm vào vùng nhạy cảm…).
người bị bệnh tâm thần, người say rượu, người lạ, người nghiện ma túy, người phóng nhanh vượt ẩu,
biện pháp đảm bảo an toàn tính mạng cho trẻ: không để xảy ra tai nạn và thất lạc
bảo đảm đủ ánh sáng cho lớp học
có hàng rào bảo vệ xung quanh khu vực trường học
đảm bảo đồ dùng, đồ chơi sạch sẽ
Nhà vệ sinh phù hợp với lứa tuổi, tránh để sàn bị trơn dễ gây trượt
không để trẻ tiếp xúc và nhận quà của người lạ
tạo không gian cho trẻ hoạt động trong lớp, tránh kê, bày quá nhiều, sắp xếp đồ dùng đồ chơi ko hợp lí
giáo viên cần có ý kiến kịp thời những vấn đề về cơ sở vật chất chưa đảm bảo an toàn về nhóm lớp, lớp mình phụ trách lên ban giám hiệu nhà trường,....
nguyên nhân gây mất an toàn về tính mạng
Do sư giám sát trông nom của giáo viên còn hời hợt, thiếu trách nhiệm nên trẻ có cơ hội tiếp xúc với các yếu tố gây nguy hiểm
Do cơ sở vật chất chưa đảm bảo an toàn, cầu thang, ban công không có thanh chắn, trẻ hiếu động trèo lên ban công ngã
Do trẻ nô đùa nghịch ngợm, dùng que làm kiếm chọc nhau,... trẻ cầm gạch sỏi ném nhau hoặc xô nhau va vào các vị trí có góc cạnh sắc nhọn và cứng
Thiết bị đồ chơi, đồ dùng ngoài trời chủ yếu do nhà trường và giáo viên tự chế hoặc được cấp đã nhiều năm, độ bền, an toàn hạn chế, thiếu kiểm tra, bảo dưỡng thường xuyên nên khi trẻ chơi thường xảy ra tình huống hỏng hóc, sập, trượt ốc vít
Để trẻ chơi các đồ vật nhỏ khiến trẻ tưởng đồ ăn nên cho vào mồm nuốt hoặc nhét vào mũi, tai
Để nguồn điện trong tầm với của trẻ hoặc ổ điện, dây điện không được che chắn, trẻ hiếu động dễ thò tay vào nghịch
Do trẻ thích nghịch nước và thường tìm những nơi có nguồn nước để chơi
Trẻ đi đường một mình không có người lớn giám sát
một số tình huống gây tai nạn cho trẻ
giờ ngủ: ngạt thở, hó dị vật, ngộ độc
giờ ăn: sặc thức ăn, dị vật đường ăn,bỏng thúc ăn,..
giờ học: trẻ đùa nghịch trọc các vật vào nhau
giờ chơi:
giờ chơi trong lớp :trẻ hay ngậm đồ chơi vào mồm ,trẻ tự do trong nhóm chạy nô đùa xô đẩy nhau vào thành bàn , cạnh ghế
chơi ở ngoài trời: chấn thương phần mềm, rách da, gãy xương,...
trên đường đi học: liên quan đến giao thông, ngã, động vật cắn,....