Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG 6 VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KÌ QUA ĐỘ LÊN CNXH - Coggle…
CHƯƠNG 6 VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KÌ QUA ĐỘ LÊN CNXH
. VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Khái niệm và những đặc trưng cơ bản của dân tộc
dân tộc là sản phẩm của một quá trình phát
triển lâu dài của xã hội loài người. Trước khi dân tộc xuất hiện, loài người đã trải qua các hình
thức cộng đồng từ thấp đến cao: thị tộc, bộ lạc, bộ tộc, dân tộc
Theo nghĩa hẹp, dân tộc hiểu theo nghĩa tộc người: chỉ cộng đồng người có những mối
quan hệ chặt chẽ, bền vững, có sinh hoạt kinh tế chung, có ngôn ngữ riêng và những nét đặc
thù; xuất hiện sau bộ lạc, bộ tộc; kế thừa và phát triển cao hơn những nhân tố tộc người ở bộ
lạc, bộ tộc và thể hiện thành ý thức tự giác tộc người của dân cư cộng đồng đó
Theo nghĩa rộng, dân tộc hiểu theo nghĩa quốc gia: chỉ một cộng đồng người ổn định hợp
thành nhân dân một nước, có lãnh thổ, quốc gia, nền kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung và có
ý thức về sự thống nhất quốc gia của mình, gắn bó với nhau bởi lợi ích chính trị, kinh tế, truyền
thống văn hóa và truyền thống đấu tranh chung trong quá trình dựng nước và giữ nước
Hai xu hướng khách quan của sự phát triển dân tộc
tách ra để thành lập các cộng đồng dân tộc độc lập
a muốn liên hiệp lại với nhau
Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác-Lênin
Một là: Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
Hai là: Các dân tộc được quyền tự quyết
Ba là: Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc
Vấn đề dân tộc ở Việt Nam và quan điểm, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà
nước ta hiện nay
Thứ nhất: Có sự chênh lệch về số dân giữa các tộc người
Thứ hai: Các dân tộc cư trú xen kẽ lẫn nhau
Thứ ba: Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam phân bố chủ yếu ở địa bàn có vị trí chiến lược
quan trọng
Thứ tư: Các dân tộc ở Việt Nam có trình độ phát triển không đều
Thứ năm: Các dân tộc ở Việt Nam có truyền thống đoàn kết gắn bó lâu đời trong cộng
đồng dân tộc – quốc gia thống nhất
Thứ sáu: Mỗi dân tộc có bản sắc văn hóa riêng, góp phần tạo nên sự phong phú, đa dạng
của nền văn hóa Việt Nam thống nhất
6.1.2.2. Quan điểm, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện nay
Về chính trị: Thực hiện tốt chính sách các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng
Về kinh tế: Thực hiện phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần
Về văn hóa: Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Về xã hội: Thực hiện chính sách xã hội, đảm bảo an sinh xã hội
Về an ninh quốc phòng: Tăng cường sức mạnh bảo vệ Tổ quốc, đảm bảo ổn định chính
trị, trật tự an toàn xã hội
VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Nguồn gốc kinh tế - xã hội của tôn giáo
Nguồn gốc nhận thức của tôn giáo
Nguồn gốc tâm lý của tôn giáo
Phân biệt tôn giáo với tín ngưỡng và mê tín dị đoan
Nguyên nhân tồn tại của tôn giáo trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội
Nguyên nhân nhận thức
Nguyên nhân tâm lý
Nguyên nhân chính trị - xã hội:
Các nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin giải quyết vấn đề tôn giáo
trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hộ
Các nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin giải quyết vấn đề tôn giáo
trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hộ
Hai là, tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của mọi công
dân
Ba là, thực hiện đoàn kết những người theo tôn giáo với những người không theo tôn
giáo, đoàn kết các tôn giáo hợp pháp, đoàn kết dân tộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Bốn là, phân biệt rõ hai mặt chính trị và tư tưởng trong vấn đề tôn giáo. Mặt tư tưởng thể
hiện sự tín ngưỡng trong tôn giáo
ăm là, phải có quan điểm lịch sử - cụ thể khi giải quyết vấn đề tôn giáo
6.2.2.1. Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam
Thứ nhất: Việt Nam là một quốc gia có nhiều tôn giáo
Thứ hai:Tôn giáo ở Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hòa bình và không có xung
đột, chiến tranh tôn giáo
Thứ ba: Tín đồ các tôn giáo Việt Nam phần lớn là nhân dân lao động, có lòng yêu nước,
tinh thần dân tộc
Thứ tư:Hàng ngũ chức sắc các tôn giáo có vai trò, vị trí quan trọng trong giáo hội, có uy
tín, ảnh hưởng với tín đồ