Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG 5 CƠ CẤU XÃ HỘI GIAI CẤP VÀ LIÊN MINH GIAI CẤP TẦNG LỚP TRONG THỜI…
CHƯƠNG 5 CƠ CẤU XÃ HỘI GIAI CẤP VÀ LIÊN MINH GIAI CẤP TẦNG LỚP TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH
CƠ CẤU XÃ HỘI - GIAI CẤP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI
Khái niệm cơ cấu xã hội và giai cấu xã hội – giai cấp
Cơ cấu xã hội: Là những cộng đồng người có mối quan hệ lẫn nhau tạo nên xã hội ở 1
thời kỳ
Cơ cấu xã hội – giai cấp là hệ thống các giai cấp, tầng lớp xã hội tồn tại khách quan trong
một chế độ xã hội nhất định, thông qua những mối quan hệ về sở hữu tư liệu sản xuất, về tổ
chức quản lý quá trình sản xuất, về địa vị chính trị - xã hội …giữa các giai cấp và tầng lớp đó
Vị trí cơ cấu xã hội – giai cấp trong cơ cấu xã hộ
Cơ cấu xã hội - giai cấp liên quan đến các đảng phái chính trị và nhà nước, đến quyền sở
hữu tư liệu sản xuất, quản lý tổ chức lao động, vấn đề phân phối thu nhập…trong một hệ thống
sản xuất nhất định. Các loại hình cơ cấu xã hội khác không có được những mối quan hệ quan
trọng và quyết định này.
Sự biến đổi của cơ cấu xã hội - giai cấp tất yếu sẽ ảnh hưởng đến sự biến đổi của các cơ
cấu xã hội khác và sự tác động đến sự biến đổi của toàn bộ cơ cấu xã hộ
Sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hộ
Một là, cơ cấu xã hội – giai cấp biến đổi gắn liền và bị quy định bởi cơ cấu kinh tế của
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Hai là, cơ cấu xã hội – giai cấp biến đổi phức tạp, đa dạng, làm xuất hiện các tầng
lớp xã hội mới
Ba là, cơ cấu xã hội – giai cấp biến đổi trong mối quan hệ vừa đấu tranh, vừa liên
minh, từng bước xóa bỏ bất bình đẳng xã hội dẫn đến sự xích lại gần nhau
LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI
Tính tất yếu của liên minh giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và tầng
lớp trí thức trong thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội
Nếu không
liên minh với nông dân thì không thể có được chính quyền của giai cấp vô sản, không thể nghĩ
đến việc duy trì chính quyền đó…Nguyên tắc cao nhất của chuyên chính là duy trì khối liên
minh giữa giai cấp vô sản và nông dân đề giai cấp vô sản có thể giữ được vai trò lãnh đạo và
chính quyền nhà nước
Cơ sở khách quan của việc xây dựng khối liên minh giữa giai cấp công nhân
với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác trong cách mạng xã hội chủ nghĩa
Thứ nhất, trong xã hội tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân, giai cấp nông dân cũng
như nhiều tầng lớp lao động khác đều là những người lao động, đều bị áp bức bóc lột.
Thứ hai, trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, nề kinh tế quốc dân là một thể thống
nhất của nhiều ngành, nghề
Thứ ba, xét về mặt chính trị - xã hội, giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và các tầng
lớp lao động khác là lực lượng chính trị to lớn trong xây dựng, bảo vệ chính quyền nhà nước,
. CƠ CÁU XÃ HỘI – GIAI CẤP VÀ LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP
TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
Sự biến đổi cơ cấu xã hội – giai cấp vừa đảm bảo tín qui luật phổ biến, vừa mang tính
đặc thù của xã hội Việt nam.
Cơ cấu xã hội – giai cấp của Việt nam ở thời kỳ quá đội lên Chủ nghĩa xã hội bao gồm
những giai cấp, tầng lớp cơ bản
Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hột ở Việt
Nam