Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Đặc điểm tâm lý của trẻ tuổi ấu nhi - Coggle Diagram
Đặc điểm tâm lý của trẻ tuổi ấu nhi
Những thành tựu quan trọng nhất tuổi ấu nhi
Sự phát triển hoạt động với đồ vật
Ý nghĩa
Hiểu mối tương quan giữa các vật và bộ phận của chúng
Định nghĩa
Đưa hai hay nhiều đối tượng vào mối tương quan nhất định
Vai trò
Dạy trẻ nhận biết mối tương quan giữa các vật bằng mắt
Hành động thiết lập mối tương quan
Hành động chơi - nghịch
Hành động công cụ
Ý nghĩa
Vật trung gian nâng cao sức lực tự nhiên của con người và hiệu quả
Người lớn làm mẫu sau đó hướng dẫn trẻ chú ý
3 giai đoạn
Chú ý đến MQH giữa công cụ và bàn tay
Bàn tay và công cụ thích nghi với nhau
Công cụ chỉ là sự kéo dài bàn tay của trẻ
Định nghĩa
Một đồ vật nào đó sử dụng tác động lên các đồ vật khác
Vai trò
Lĩnh hội quy tắc sử dụng đồ vật
Phát triển ngôn ngữ
Phát triển tư duy: Khả năng khái hóa; thiết lập MQH
Hình thành tính tự lập
Làm phong phú kinh nghiệm cảm tính
3 giai đoạn
Trẻ chơi và hành động đúng chức năng của đồ vật
Trẻ chơi và hành động tự do nhưng biết chức năng của đồ vật
Trẻ chơi và hành động như nhau với đồ vật
Sự phát triển ngôn ngữ
Các mặt của ngôn ngữ
Vốn từ
2 tuổi trẻ nói được 300-400 từ
3 tuổi trẻ nói được 1000-1500 từ
Khả năng phát âm
Trẻ hay nói ngọng, nói sai, nói ngược,...(gọi là ngôn ngữ tự trị)
Nguyên nhân
Vốn từ của trẻ ít
Do người lớn
Tai nghe âm vị của trẻ chưa hoàn thiện
Cấu trúc ngữ pháp
1,5 tuổi trẻ nói câu 2 từ
3 tuổi trẻ nói được câu 3, 4 từ
1 tuổi trẻ nói câu 1 từ
Cuối tuổi trẻ biết đặt câu hỏi khi giao tiếp,...
Hiểu lời nói của ngôn ngữ
Dựa vào lời nói với tình huống cụ thể
2 tuổi trẻ hiểu những yêu cầu hành động
2 - 3 tuổi trẻ hiểu được ngôn ngữ tri giác âm thanh tiếng mẹ đẻ
1,5 tuổi lời nói đơn giản trẻ tách lời nói với tình huống
3 tuổi trẻ hiểu và hành động hướng dẫn của người lớn
Đi thẳng đứng
Có ý nghĩa về mặt sinh học và mặt xã hội
Mở rộng nhận thực thức và kỹ năng sử dụng đồ vật
Mở rộng trong MTXQ
Kích thích nhu cầu giao tiếp bằng ngôn ngữ
Tích lũy nhiều kinh no của cuộc sống
Giao tiếp độc lập với TGXQ
Sự nảy sinh các dạng hoạt động mới
Tiền đề của trò chơi sắm vai có chủ đề
Trẻ biết sử dụng tên gọi thay thế
Trẻ biết sử dụng hành động mô phỏng
Trẻ biết sử dụng vật thay thế
Hình thành tiền đề học vẽ của trẻ tuổi ấu nhi
3 giai đoạn
Tiền tạo hình
Tạo hình
Làm quen công cụ vẽ
Sản phẩm vẽ của trẻ gọi là lược đồ
Nguồn gốc
Bắt chước sao chép hình ảnh
Tìm thấy hình ảnh qua nét vẽ của trẻ
Ấn tượng thị giác về đối tượng
Hoạt động giao tiếp
Giao tiếp người lớn
Giao tiếp công việc tình huống
Giao tiếp với bạn
Giao tiếp công việc tình huống
Giao tiếp công việc ngoài tình huống
Giao tiếp cảm xúc thực hành
Sự phát triển nhân cách của trẻ ấu nhi
Sự mâu thuẫn giữa nhu cầu và năng lực là nguyên nhân chính gây ra khủng hoảng tuổi lên 3 của trẻ
Biện pháp
Thái độ nghiêm khắc và tuyệt đối không chiều theo ý trẻ
Hướng trẻ đến hoạt động vui
Không nên đánh hay mắng trẻ,...
Tôn trọng trẻ, tạo điều kiện cho trẻ được độc lập
Biểu hiện
Lỳ lợm, chống đối
Hiếu động
Nhõng nhẽo, ăn vạ,...
Nghịch ngợm
Sự phát triển các quá trình nhận thức
Trí nhớ
Chủ yếu là trí nhớ không chủ định
Giáo viên tổ chức hoạt động hấp dẫn
Vận động, hình ảnh, từ ngữ logic, cảm xúc xuất hiện
Củng cố những nhiệm vụ cần nhớ
Tư duy
Cuối tuổi xuất hiện tư duy trực quan hình ảnh
Bài học sư phạm
Cung cấp vốn kiến thức về TGXQ
Tạo tình huống có vấn đề
Trau dồi ngôn ngữ cho trẻ
Chủ yếu tư duy trực quan hành động
Cảm giác - tri giác
Tri giác
Hiểu và nhận biết vị trí ở không gian
Trẻ có thể nhầm lẫn đồ vật mới vào các dấu hiệu
Trẻ gọi tên và nhận biết về đồ vật quen thuộc
Phân loại
Tri giác nhìn
2 - 3 tuổi nhận diện các bức tranh đơn giản
Cuối tuổi nhận biết được 5 hình 8 màu
1 - 2 tuổi nhận biết đồ vật nhỏ, lớn khi tri giác đồng thời
Tri giác nghe
2 - 3 tuổi âm thanh của tiếng mẹ đẻ
1 - 2 tuổi nhận ra tiếng nói của người thân,...
Cuối tuổi trẻ phân biệt âm thanh gắn biểu tượng
Chuẩn cảm giác và phương thức tri giác
Chuẩn cảm giác
Những biểu tượng do loài người xây dựng
Những biến dạng cơ bản mỗi thuộc tính
Phương thức tri giác
Định hướng bên ngoài chuyển vào bên trong thành hành động tri giác
Cảm giác
Hoạt động với đồ vật, tiếp xúc với TGXQ
Cơ sở vững chắc để phát triển tri giác của trẻ
Bài học sư phạm
Cho trẻ gọi tên, nói về đối tượng đó
Cho trẻ làm quen với MTXQ
Cung cấp đồ chơi an toàn cho trẻ
Dạy trẻ nhận biết chuẩn bằng hành động định hướng
Tưởng tượng
Người lớn cần cung cấp kinh nghiệm về mọi thứ xung quanh
Tưởng tượng tái tạọ không chủ định là chủ yếu
Sản phẩm tưởng tượng còn nghèo nàn
Đặt tình huống yêu cầu trẻ tưởng tượng