Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
ÔN TẬP CÔNG NGHỆ HK2 - Coggle Diagram
ÔN TẬP CÔNG NGHỆ HK2
B. Chăn nuôi
Vai trò và nhiệm vụ phát triên chăn nuôi
Vai trò của chăn nuôi trong nền kinh tế gồm
Cung cấp lương thực, thực phẩm
Sản xuất vắc-xin
Cung cấp phương tiện di chuyển, sức kéo
Các nhiệm vụ của ngành chăn nuôi ở nước ta bao gồm:
Phát triển chăn nuôi toàn diện.
Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất
Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và quản lý
Để phát triển chăn nuôi toàn diện, cần phải đa dạng hóa về:
Các loại vật nuôi.
Quy mô chăn nuôi
Mục đích cuối cùng của nhiệm vụ ngành chăn nuôi ở nước ta là để:
Tăng nhanh về khối lượng và chất lượng sản phẩm chăn nuôi.
Một số phương pháp chọn lọc và quản lý giống vật nuôi
Chọn giống vật nuôi là căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực và cái lại làm giống
Có 2 phương pháp chọn giống vật nuôi:
Chọn lọc hàng loạt
Kiểm tra năng suất
Phương pháp đơn giản, phù hợp với trình độ kĩ thuật còn thấp về công tác giống là loại phương pháp chọn lọc hàng loạt
Chọn lọc hàng loạt là phương pháp dựa theo các tiêu chuẩn về sức sản xuất của vật nuôi như: Cân nặng, sản lượng trứng, sản lượng sữa
Phương pháp được áp dụng để chọn lọc tất cả các loại vật nuôi tại các cơ sở giống là kiểm tra năng suất
Để chọn lọc lợn giống bằng phương pháp kiểm tra năng suất, người ra căn cứ vào các tiêu chuẩn: Cân nặng, mức tiêu tốn thức ăn, độ dày mỡ lưng
Ở nước ta, người ta áp dụng phương pháp kiểm tra cá thể với lợn đực và lợn cái ở giai đoạn 90 – 300 ngày
Để chọn lọc giống gà Ri ngày càng tốt hơn, người ta giữ lại làm giống những con gà trống và mái không có đặc điểm: Có tính ấp bóng
Có 4 biện pháp quản lí giống vật nuôi
Đăng kí quốc gia các giống vật nuôi
Phân vùng chăn nuôi
Chính sách chăn nuôi
Quy định về sử dụng đực giống ở chăn nuôi gia đình
Trong các biện pháp quản lí giống vật nuôi, biện pháp nào cần thiết nhất là: Đăng kí quốc gia các giống vật nuôi
Thức ăn vật nuôi
A. Lâm nghiệm
Khai thác và phục hồi rừng
Lượng gỗ khai thác chọn không được vượt quá 35% lượng gỗ của khu rừng khai thác
Các cây bị cấm khai thác là: Bách xanh, thông đỏ, sam bông...
Lượng cây chặt hạ trong Khai thác chọn là: Chặt chọn lọc cây rừng đã già, sức sống kém
Trong khai thác dần, để thúc đẩy tái sinh tự nhiên để rừng tự phục hồi cần giữ lại 40 – 50 cây giống tốt trên 1 ha
Thời gian chặt hạ trong Khai thác trắng là: Trong mùa khai thác gỗ
Lượng cây chặt hạ trong Khai thác dần là: Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 – 4 lần khai thác
Cách phục hồi rừng trong Khai thác chọn là: Để rừng tự phục hồi bằng tái sinh tự nhiên
Ở những nơi rừng có độ dốc lớn hơn 15⁰ không được phép khai thác trắng do nguy cơ xói mòn, sạt lở đất và lũ lụt cao
Thời gian chặt hạ trong Khai thác chọn là: Không hạn chế thời gian
Lượng cây chặt hạ trong Khai thác trắng là: Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần khai thác
Chăm sóc rừng sau khi trồng
Trong tỉa và dặm cây, nếu hố có cây chết ta phải trồng bổ sung cây cùng tuổi
Trong tỉa và dặm cây, nếu hố có nhiều cây ta chỉ để lại 1 cây
Khi chăm sóc cây rừng sau khi trồng, thời gian cần phải bón thúc là ngay trong năm đầu
Độ sâu xới đất cần phải đạt được là 8 - 13 cm
1 – 3 tháng sau khi trồng cây cần phải làm cỏ xung quang gốc cây
Số lần cần chăm sóc cây rừng sau khi trồng ở năm thứ ba và năm thứ tư là 1 – 2 lần mỗi năm
Các công việc chăm sóc cây rừng sau khi trồng gồm 6 bước
Tỉa và dặm cây
Bón phân
Xới đất, vun gốc
Làm cỏ
Phát quang
Làm rào bảo vệ
Số lần cần chăm sóc cây rừng sau khi trồng ở năm thứ nhất và năm thứ 2 là 2 – 3 lần mỗi năm
Với cây trồng phân tán, làm rào bảo vệ bằng cách làm rào bằng tre, nứa bao quanh từng cây
Sau khi trồng cây gây rừng từ 1-3 tháng, thời gian chăm sóc cây là 4 năm
Vai trò và nhiệm vụ trồng rừng
Một ha rừng có thể lọc không khí 50 – 70 tấn bụi trong một năm
Rừng trên toàn thế giới chiếm 20% diện tích mặt đất
Một ha rừng có khả năng hấp thu 220 – 280 kg khí cacbonic trong một ngày đêm
Vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất gồm
Hấp thu khí Cacbonic, giải phóng khí Oxy
Tán rừng và cây cỏ ngăn cản nước rơi và dòng chảy
Để sản xuất các vật dụng cần thiết cho con người
Diện tích rừng tự nhiên của nước ta năm 1995 là 8.253.000 ha
Tình hình rừng nước ta từ năm 1943 đến 1995 là Giảm độ che phủ của rừng
Độ che phủ của rừng năm 1943 là 43%
Diện tích đồi trọc nước ta năm 1995 là: 13.000.000 ha
Diện tích đất lâm nghiệp ở nước ta là : 19,8 triệu ha
Nhiệm vụ của trồng rừng phòng hộ gồm: Chắn gió bão, sóng biển