Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Quá trình giành chính quyền cách mạng - Coggle Diagram
Quá trình giành chính quyền cách mạng
Phong trào cách mạng 1930-1931
Tình hình thế giới
Liên Xô đạt nhiều thành quả trong công cuộc xd đất nước
Khủng hoảng kinh tế ở các nước tư bản
Phong trào cách mạng thế giới dâng cao
Trong nước
Thực dân Pháp
tăng cường bóc lột để bù đắp hậu quả khủng hoảng
tiến hành chiến dịch khủng bố trắng đàn áp khởi nghĩa Yên Bái
Phong trào cách mạng
Cuộc bãi công của công nhân nổ ra liên tiếp ở nhà máy xi măng Hải Phòng, hãng dầu Nhà Bè (Sài Gòn), đồn điền Phú Riềng, Dầu Tiếng, nhà máy dệt Nam Định,....(1-4/1930)
5/1930: 16 cuộc bãi công, 34 cuộc biểu tình của nông dân, 4 cuộc đấu tranh của tầng lớp nhân dân thành thị
Tháng 6-8/1930: 121 cuộc đấu tranh
nổi bật nhất
Tổng bãi công của công nhân khu công nghiệp Bến Thủy- Vinh (8/1930)
đánh dấu
"một thời kỳ mới, thời kỳ đấu tranh kịch liệt đã đến"
9/1930: phong trào lên đến đỉnh cao
12/9/1930: Cuộc biểu tình của nông dân Hưng yên bị đàn áp dữ dội, máy bay Pháp ném bom giết chết 171 người
chủ trương bạo động là quá sớm vì chưa đủ điều kiện
Trách nhiệm của Đảng
Tổ chức quần chúng chống khủng bố, giữ vững lực lượng cách mạng
"duy trì kiên cố ảnh hưởng của Đảng, của Xô-Viết trong quần chúng để đến khi thất bại thì ý nghĩa Xô-viết ăn sâu vào trong óc quần chúng và lực lượng của Đảng và nông hội vẫn duy trì"
cuối năm 1930: TD Pháp đàn áp khốc liệt
thủ đoạn
cưỡng bức dân cày ra đầu thú
tổ chức rước cờ vàng
nhận thẻ quy thuận
Ý nghĩa
"khẳng định trong thực tế quyền lãnh đạo và năng lực lãnh đạo cách mạng của giai cấp vô sản mà đại biểu là Đảng ta; ở chỗ nó đem lại cho nông dân niềm tin vững chắc vào giai cấp vô sản, đồng thời đem lại cho đông đảo quần chúng công nông lòng tự tin ở sức lực cách mạng vĩ đại của minhh"
Bài học kinh nghiệm quý báu
kết hợp 2 nhiệm vụ chiến lược phản đế và phản phong kiến
kết hợp phong trào đấu tranh của công nhân với phong trào đấu tranh của nông dân
thực hiện liên minh công nông dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân
kết hợp phong trào cách mạng ở nông thôn với phong trào cách mạng thành thị
kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang
Luận cương chính trị tháng 10/1930
14-31/10/1930: Ban Chấp hành Trung ương họp Hội nghị lần thứ nhất tại Hương Cảng (Trung Quốc)
Đổi tên ĐCS Việt Nam thành ĐCS Đông Dương
Trần Phú làm tổng bí thư
Nội dung
Xđ mâu thuẫn giai cấp
Phương hướng chiến lược CM
CM tư sản dân quyền, có tc thổ địa và phản đế
Nhiệm vụ cốt yếu
nêu cao đấu tranh giai cấp
"Vấn đề thổ địa là cái cốt của cách mạng tư sản dân quyền"
Lực lượng
Giai cấp vô sản
và nông dân là lực lượng chính
Lãnh đạo cách mạng
Đảng CS Đông Dương
Phương pháp cách mạng
Võ trang bạo động
Hạn chế
k nêu rõ mâu thuẫn chủ yếu của xã hội VN thuộc địa
k nhấn mạnh nhiệm vụ giải phóng dân tộc
thiến về đấu tranh giai cấp và CM ruộng đất
k đề ra được chiến lược liên minh dân tộc và giai cấp
18/11/1930: Thành lập "Đội Phản đế đồng minh"
Đấu tranh khôi phục tổ chức và phong trào cách mạng
1/1931: Ban Thường vụ TW Đảng ra thông cáo về việc Đế Quốc Pháp buộc dân cày ra đầu thú
Năm 1931: các đồng chí TW bị địch bắt
18/4/1931: Đồng chí Trần Phú bị địch bắt ở Sài Gòn
xuất hiện tư tưởng hoang mang, dao động trong số ít đảng viên
Xứ ủy Trung Kỳ đề ra chủ trương "thanh trừ trí, phú, địa, hào, đào tận gốc trốc tận rễ"
5/1931: Thường vụ TW Đảng ra chỉ thị phê phán chủ trương sai lầm của xứ ủy Trung Kỳ
11/4/1931: Quốc tế CS ra Nghị quyết công nhận Đảng CS Đông Dương là chi bộ độc lập
Các Đảng viên tiếp tục đấu tranh trong tù
6/9/1931: Đồng chí Trần Phú hy sinh tại Nhà Thương Chợ Quán (Sài Gòn)
Lý Tự Trong: "Con đường của thanh niên chỉ có thể là con đường cách mạng"
Đấu tranh phản đối án tử hình Lý Tự Trọng nổ ra ở Khâm Thiên (11/1931)
Ra báo bí mật phục vụ học tập và đấu tranh tư tưởng
Nhà tù Hỏa Lò:
Đuốc đưa đường
Con đường chính
Nhà tù Côn Đảo
Người tù đỏ
Ý kiến chung
6/6/1931: Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc bị chính quyền Anh ở Hồng Kong bắt giam
Đầu năm 1934: Người ra tù và trở lại làm việc ở QTT CS
15/6/1932: Lê Hồng Phong cùng cộng sự công bố
Chương trình hành động của Đảng CS Đông Dương
Nhiệm vụ
khôi phục hệ thống tổ chức của Đảng và PT cách mạng
3/1933: Đồng chí Hà Huy Tập viết tác phẩm
Sơ thảo lịch sử phong trào cộng sản Đông Dương
2-9/5/1933: Tòa án Đại hình Sài Gòn mở phiên tòa xét xử 120 chiến sĩ Cộng sản và đày ra Côn Đảo
Đầu năm 1934: Ban Chỉ huy ở ngoài của ĐCS Đông Dương được thành lập
Đầu năm 1935: Hệ thống tổ chức của Đảng được phục hồi
3/1935: Đại hội đại biểu lần I của Đảng họp ở Ma Cao (TQ)
3 nhiệm vụ
Đẩy mạnh cuộc vận động tập hợp quần chúng
Mở rộng tuyên truyền chống đế quốc, chống chiến tranh, ủng hộ LX,....
Củng cố và phát triển Đảng
Bầu Lê Hồng Phong làm Tổng bí thư ban chấp hành TW
Nguyễn Ái Quốc làm đại diện của Đảng bên QT Cộng sản
Hạn chế
chưa đề ra một chủ trương chiến lược phù hợp thực tiễn cM VN
Chưa đặt nv giải phóng dân tộc lên hàng đầu
Chưa tập hợp lực lượng toàn dân tộc
Phong trào dân chủ 1936-1939
Tình hình thế giới
khủng hoảng kinh tế 1929-1933
giai cấp tư sản chủ trương bạo lực đàn áp phong trào đấu tranh và phân chia lại thị trường
chủ nghĩa phát xít xuất hiện
nguy cơ chiến tranh thế giới
7/1935: Quốc tế CS họp Đại hội VII tại Matxcova
xđ kẻ thù trước mắt là chủ nghĩa phát xít
Đoàn Đại biểu VN: Lê Hồng Phong, Nguyễn Thị Minh Khai, Hoàng Văn Nõn
Lê Hồng phong được bầu làm Ủy viên Ban Chấp hành Quốc tế CS
Sự xuất hiện của các ĐCS tại Các nước
5/1935: Mặt trận nhân dân Pháp được thành lập
1936: Chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp ra đời
ban bố nhiều quyền tự do, dân chủ tại các nước thuộc địa
Việt Nam
Đảng CS Đông Dương khôi phục hệ thống tổ chức
26/7/1936: Ban Chấp hành TW Đảng họp hội nghị tại Thượng Hải (TQ)
sửa chữa những sai lầm trước đó và định lại chính sách mới
Nhiệm vụ trước mắt
chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc
Chống phản động thuộc đại và tay sai
đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình
Hình thức tổ chức và đấu tranh
công khai, nửa công khai, hợp pháp, nửa hợp phát, kết hợp với bí mật, bất hợp pháp
Tổng bí thư Đảng: Đồng chí Hà Huy Tập (8/1936-3/1938)
Hội nghị ban chấp hành TW Đảng T3/1938
"lập mặt trận dân chủ thống nhất là một nhiệm vụ trung tâm của Đảng trong giai đoạn hiện tại"
Chỉ thị của Ban Chấp hành TW ĐCS Đông Dương
Gửi các tổ chức của Đảng (26/7/1936)
"ở một xứ thuộc địa như Đông Dương, trong hoàn cảnh hiện tại, nếu chỉ quan tâm đến sự phát triển của cuộc đấu tranh giai cấp có thể sẽ nảy sinh những khó khăn để mở rộng phong trào giải phóng dân tộc
Chung quanh vấn đề chiến sách mới (10/1936)
"Cuộc dân tộc giải phóng không nhất định phải kết chặt với cuộc cách mạng điền đia"
"nói tóm lại, nếu phát triển cuộc tranh đấu chia đất mà ngăn trở cuộc tranh đấu phản đế thì phải lựa chọn vấn đề nào quan trọng hơn mà giải quyết trước. Nghĩa là chọn đích chân chính, nguy hiểm nhất, để tập trung lực lượng của một dân tộc mà đánh cho được toàn thắng"
nêu cao tinh thần đấu tranh, phê phán quan điểm chưa đúng của Luận cương tháng 10/1930
Phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ, cơm áo hòa bình
Đảng phát động phong trào đấu tranh công khai của quần chúng
lập
"Ủy ban trù bị Đông Dương đại hội"
Quần chúng tổ chức các cuộc mít tinh, hội họp tập hợp "dân nguyện"
lập
"ủy ban hành động"
để tập hợp quần chúng
Nam Kỳ có 600
"ủy ban hành động"
1937: Nhân dịp phái viên Chính Phủ Pháp đi kinh lý Đông Dương và Brevie sang nhận chức toàn quyền Đông Dương
Đảng vận động 2 cuộc biểu dương lực lượng, quần chúng dưới danh nghĩa
"đón rước"
. mít tinh, biểu tình, đưa đơn
"dân nguyện"
Các tác phẩm, sách chính trị
5/5/1937: Tổng bí thư Hà Huy Tập xuất bản cuốn
Tờ rốt xky và phản cách mạng
Vấn đề dân cày
(1938) của Trường Chinh và Võ Nguyên Giáp
Chủ nghĩa mác xít phổ thông
(1938) của Hải Triều
1939:
Tự chỉ trích
của Nguyễn Văn Cừ
Hội Truyền bá quốc ngữ ra đời
29-30/3/1938: thành lập
Mặt trận Dân chủ Đông Dương
với Nguyễn Văn Cừ làm Tổng bí thư
10/1938: Nguyễn Ái Quốc rời Matxcova trở lại Trung Quốc
Khi chiến tranh TG 2 bùng nổ và thực dân Pháp đàn áp cách mạng, Đảng rút vào hoạt động cách mạng
Cuộc vận động dân chủ kết thúc
4/1938: 1 597 Đảng viên hoạt động bí mật, hơn 200 đảng viên doạt động công khai
Làm cho trận địa và lực lượng cách mạng được mở rộng
Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945
Bối cảnh
9/1939: Chiến tranh TG 2 bùng nổ
6/1941: Đức tấn công Liên Xô
Các phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa bị đàn áp
Đảng rút vào hoạt động bí mật
29/9/1939: Thông báo quan trọng của Đảng "Hoàn cảnh Đông Dương sẽ tiến bước đến vấn đề dân tộc giải phóng"
28/9/1939: Toàn quyền Đông Dương ra nghị quyết cấm tuyên truyền cộng sản
9/1940: Nhật vào Đông Dương
Nhân dân Đông Dương phải chịu cảnh "một cổ 2 tròng" Pháp -Nhật
12/1941: Chiến tranh thái Bình Dương bùng nổ
11/1939: Hội nghị Ban Chấp hành TW Đảng tại Bà Điểm (Hóc Môn, Giai Định)
thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương
thay đổi khẩu hiệu cũ thành khẩu hiệu chống địa tô cao, chống vay nặng lãi, tịch thu ruộng đất của đế quốc và địa chủ phản bội chia cho dân cày
17/1/1940: Tổng bí thu Nguyễn Văn Cừ bị địch bắt
11/1940: Ban Chấp hành TW Đảng họp lập lại Ban Chấp hành TW nhận định CM Phản đế và CM thổ địa cùng tiến
28/1/1941: Nguyễn Ái Quốc về nước và dừng chân tại Cao Bằng
Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành TW Đảng
5/1941: Nguyễn Ái Quốc chủ trì đại hội
Nhận định CM VN là CM giải phóng dân tộc
Lập
Mặt trận Việt Minh
Trường Trinh làm Tổng bí thư
Nội dung
Nhấn mạnh mâu thuẫn cấp bách là dân tộc VN với đế quốc Pháp và phát xít Nhật
Chủ trương thay đổi chiến lược
Chủ trương giải phóng dân tộc là cấp bách nhất
Gác khẩu hiệu "đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày" thay bằng khẩu hiệu tịch thu ruộng đất đế quốc và Việt gian chia cho dân cày nghèo,...
Giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước Đông Dương
Chính sách "dân tộc tự quyết"
Tập hợp mọi lực lượng dân tộc, không phân biệt ai, chỉ cần có lòng yêu nước thương nòi
Sau khi CM thành công sẽ thành lập nước VN Dân chủ Cộng hòa
Nhiệm vụ trung tâm của Đảng và nhân dân
Chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang