Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Bạo lực học đường - Coggle Diagram
Bạo lực học đường
- Nguyên nhân dẫn đến tình trạng bạo lực học đường
5.2. Từ phía nhà trường
-
mang đậm tính hàn lâm, nặng về những phần kiến thức văn hóa, ít có tính ứng dụng và cũng như quên đi việc giáo dục nhân cách cho học sinh.
5.3. Từ phía gia đình
phụ huynh ít quan tâm đến con cái, vì áp lực cuộc sống hay trút giận lên chính đứa con của mình. Hay thậm chí là bị vấn nạn bạo hành gia đình.
-
-
- Giải pháp khắc phục tình trạng bạo lực học đường hiện nay
Còn về phía học sinh, sinh viên hay thanh niên cần phải có ý thức tự rèn luyện, tìm hiểu, nâng cao nhận thức của bản thân mình. Ý thức được những hành động cũng như hậu quả khi thực hiện hành động bạo lực trong nhà trường.
Khi tham gia các hoạt động học tập tại nhà trường, cần tăng cường tương tác, trao đổi ý kiến, nâng cao nhận thức để hỗ trợ nhau trong học tập.
Đầu tiên để khắc phục tình trạng này thì cần phải xác định rõ nguyên nhân và đưa ra những giải pháp hợp lý cũng như thiết thực nhất, đảm bảo những biện pháp ấy được thực hiện một cách nghiêm túc và chặt chẽ nhất.
- Tình trạng bạo lực học đường trên thế giới
Bạo hành học đường không chỉ tập trung vào một chỗ nào đó nhất định, mà nó trải đều trên khắp thế giới. Theo ước tính của WHO thì mỗi ngày đều có khoảng 565 đứa trẻ hay các thanh thiếu niên tự sát vì không chịu nổi cảnh bị bạo hành học đường này. Cùng với đó là các vụ chấn thương mà nhập viện mỗi ngày với lý do trên.
Châu Á cũng là nơi xuất hiện rất nhiều vấn nạn bạo hành học đường. Đặc biệt các nước như Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia...Trong đó cũng có cả Việt Nam.
- Tình trạng bạo lực học đường tại Việt Nam
Tình trạng bạo lực học đường ở Việt Nam cũng đang rất phổ biến và diễn biến vô cùng phức tạp. Nó đang là vấn đề rất nghiêm trọng. Mỗi ngày đều có những vụ ẩu đả, đánh nhau ngay trong khuôn viên trường học hay những bài đăng chửi bới xúc phạm và uy hiếp nhau trên mạng xã hội...
Theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo, toàn quốc xảy ra gần 1600 vụ học sinh đánh nhau chỉ trong một năm học.
là một hành vi gây thương tích một cách có chủ đích đối với người khác, gây tổn hại về mặt sức khỏe cũng như tinh thần của người bị hại, từ đó, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tâm lý, tính cách và tương lai của người đó.
- Phân loại hành vi bạo lực học đường
Bạo hành học đường cũng tồn tại ở rất nhiều hình thức khác nhau tùy vào nhiều nhóm đối tượng học sinh khác nhau. Bao gồm:
Bạo lực bằng lời nói: Xúc phạm, bôi nhọ, sỉ nhục, bắt người khác làm theo ý mình.
Bạo lực xã hội: Phân biệt đối xử, cô lập, tẩy chay, nói xấu, bêu rếu xung quanh hay thậm chí là trên mạng xã hội.
Bạo lực về thể chất: Đánh đập, bứt tóc, xô đẩy, trấn lột, đổ đồ ăn lên người…
Bạo lực điện tử: Uy hiếp bằng các phương tiện điện tử như gọi điện, nhắn tin, đe dọa và bêu rếu người nào đó trên mạng xã hội.