Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Câu tiếng Việt - Coggle Diagram
Câu tiếng Việt
Thành phần
Chủ ngữ : là 1 trong 2 thành phần nòng cốt của câu có quan hệ với thành phần vị ngữ , biểu thị đối tượng mà hành động, trạng thái , tính chất, hay quần hệ của nó được nói đến ở vị ngữ.
Vị ngữ: là 1 trong 2 thành phần nòng cốt của câu , có quan hệ quả lại với thành phần chủ ngữ, nêu lên hành động, trạng thái, tính chất, hoặc quần hệ của đối tượng được biểu thị ở chủ ngữ.
Trạng ngữ: là thành phần phụ của câu nêu lên hoàn cảnh , tình hình của sự việc được nói trong nòng cốt câu .
Định ngữ : là thành phần phụ của của danh từ trong câu , có tác dụng hạn định , miêu tả sự vật do danh từ biểu thị .
-
Dấu câu
- Dấu chấm (.) - Dùng để kết thúc câu tường thuật. Ví dụ: - Mục tiêu học tập của cá nhân mỗi người học đặt ra thường không hoàn toàntrùng khớp với mục tiêu do giáo viên thiết kế.
- Dấu chấm hỏi (?) - Dùng để kết thúc câu nghi vấn (câu hỏi). Ví dụ: - Nghiên cứu khoa học nhằm mục đích gì? Nghiên cứu khoa học khó hay dễ ?
- Dấu chấm lửng (dấu ba chấm) (…) - Dùng khi người viết không muốn liệt kê hết sự vật, hiện tượng trong chủ đề. Ví dụ: - Đại học Sư phạm, Đại học Kỹ thuật Công nghiệp, Đại học Nông lâm, Đại họcY Dược, Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Đại học Công nghệ thông tin vàTruyền thông,…là các trường thành viên của Đại học Thái Nguyên
- Dấu hai chấm (:) - Báo hiệu một sự liệt kê (Ví dụ như: Sóng địa chấn, nhịp tim của bệnh nhân,lưu lượng của các dòng chảy hay âm thanh, sóng điện từ, tín hiệu số,…) - Ngoài ra, dấu hai chấm còn sử dụng để: + Nhấn mạnh ý trích dẫn trực tiếp + Chỉ phần đứng sau có chức năng thuyết minh hoặc giải thích cho phần trước + Dùng báo hiệu nội dung lời của các nhân vật trong đối thoại
- Dấu chấm than (!) - Dùng để kết thúc câu cảm thán hay câu cầu khiến - Ngoài ra, dấu chấm than còn sử dụng để: + Kết thúc câu gọi hoặc câu đáp + Tỏ thái độ mỉa mai hay ngạc nhiên đối với sự kiện vừa nêu
- Dấu gạch ngang (-) - Đặt đầu dòng trước những bộ phận liệt kê - Đặt đầu dòng trước lời đối thoại - Ngăn cách thành phần chú thích với thành phần khác trong câu - Đặt nối những tên địa danh, tổ chức có liên quan đến nhau - Dùng trong cách đề ngày, tháng, năm
7.Dấu ngoặc đơn (()) Ví dụ: - Các tài liệu và các công trình khoa học nghiên cứu về hệ Truyền động điện kinh điển (thế kỷ 20) mặc dù chất lượng chưa cao nhưng nó là nền tảng và là động lựclớn cho sự ra đời của các công trình khoa học, các tài liệu có chất lượng cao - Tác dụng của dấu ngoặc đơn là: + Dùng để ngăn cách thành phần chú thích với các thành phần khác + Dùng để giải thích ý nghĩa cho từ + Dùng để chú thích nguồn gốc của dẫn liệu
- Dấu ngoặc kép (“”) - Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu tên tài liệu, sách, báo dẫn trong câu
Phân loại
Theo cấu tạo ngữ pháp.
-
- Câu ghép là câu do hai hay nhiều cụm chủ - vị độc lập tạo thành nhưng có quan hệ chặt chẽ với nhau về ý nghĩa.
-
Theo mục đích nói :
- Câu nghi vấn.
–Đặc điểm nhận biết: Câu nghi vấn là những câu có những từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, tại sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hả, chứ, (có)…không, (đã)…chưa,…) hoặc có từ hay (nối các vế câu có quan hệ lựa chọn).
– Câu nghi vấn kết thúc bằng dấu hỏi.– Chức năng: Chức năng chính dùng để hỏi. Ngoài ra, câu nghi vấn còn dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc,… không yêu cầu người đối thoại phải trả lời. Trong một số trường hợp, câu nghi vấn không dùng để hỏi có thể kết thúc bằng dấu chấm, dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng.
- Câu cầu khiến.
– Đặc điểm nhận biết: Câu cầu khiến là những câu có từ ngữ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ, … đi, thôi, nào, với,... hay ngữ điệu cầu khiến.
- Câu cảm thán
– Đặc điểm nhận biết: Câu cảm thán là những câu có từ cảm thán như: ôi, than ôi, hỡi ơi, chao ơi (ôi), trời ơi; thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào,…
– Câu cảm thán thường kết thúc bằng dấu chấm than.
- Câu trần thuật.
– Đặc điểm nhận biết: Câu trần thuật là câu không có đặc điểm hình thức của câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán.
– Câu trần thuật thường kết thúc bằng dấu chấm nhưng cũng có thể kết thúc bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng. Kiểu câu cơ bản, được dùng phổ biến nhất trong giao tiếp
Khái niệm
Câu là một tập hợp từ ngữ kết hợp với nhau theo một quy tắc nhất định, diễn đạt một ý tương đối trọn vẹn, dùng để thực hiện một mục đích nói năng nào đó
Đặc điểm
- . Câu là sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. Câu là đơn vị khôngcó sẵn trong ngôn ngữ, là kết hợp tự do của đơn vị có sẵn (từ, cụm từ cố định) hoặccủa những đơn vị không có sẵn (các kiểu cụm từ tự do).
- Câu được cấu tạo theo quy tắc ngữ pháp và là chỉnh thể ngữ pháp độc lập.Câu luôn có một nòng cốt, và có thể có thành phần phụ ngoài nòng cốt. Nòng cốt củacâu có thể cấu tạo là một từ, cụm từ chính phụ hay cụm từ đẳng lập, nhưng phổ biếnnhất là cụm từ chủ vị
. * Câu được đánh dấu bằng dấu kết thúc cuối câu (khi viết) và bằng ngữ điệukết thúc câu (ngữ điệu kín) khi nói, khi đọc
- Câu chứa đựng một thông báo, thể hiện một ý tương đối trọn vẹn, hoặc phảnánh phần hiện thực, tư tưởng, thái độ, tính cảm... của các nhân vật giao tiếp (nguời nói,người viết). Một đơn vị hay kết cấu ngữ pháp chỉ là câu khi có chức năng thông báo.Nói cách khác, những đơn vị nào và kết cấu ngữ pháp không có chức năng thông báothì chưa phải là câu.
-
-