Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Rừng xà nu - Coggle Diagram
Rừng xà nu
Tác giả
Nguyễn Trung Thành tên khai sinh là Nguyễn Văn Báu, bút danh Nguyên Ngọc, ông sinh Năm 1932 ở huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam
Ông có hiểu biết sâu sắc, gắn bó mật thiết với cảnh vật và con người Tây Nguyên. Do đó, những thành công lớn nhất với sự nghiệp của ông cũng gắn bó với mảnh đất này.
Văn Nguyên Ngọc mang đậm âm hưởng sử thi của núi rừng Tây Nguyên. Ở đó, chất thơ hoà quyện với độ hoành tráng của núi rừng, của những con người bất khuất, kiên trung với quê hương, đất nước.
Sau chiến tranh ông làm Phó Tổng thư kí Hội nhà văn Việt Nam,tổng biên tập báo văn nghệ
Chất thơ hòa quyện với độ hoành tráng của núi rừng,của những con người bất khuất,kiên trung với quê hương,đất nước
Ngoài ra,chất thơ của ông còn có sức sống bất diệt,khả năng trỗi dậy vô tận của con người,sự sống luôn được đề cao trong tác phẩm của ông
Hoàn cảnh sáng tác : :
Truyện ngắn rừng xà nu đăng lần đầu tiên ở tạp chí Văn nghệ Quân giải phóng Trung Bộ(số 2,năm 1965)
Năm 1965,Mỹ kéo quân ồ ạt vào miền Nam với chiến dịch càn quét và diệt tận gốc Việt Cộng
Trong tình thế căng thẳng ngàn cân treo sợi tóc,nhà văn đã sáng tác truyện ngắn Rừng xà nu như mooyj hinhg thức cổ vũ,động viên tinh thần nhân dân đứng lên chống giặc ngoại xâm
Đây là tác phẩm khẳng định tinh thần dũng cảm,bất khuất,kiên cường của đồng bào Tây Nguyên anh hùng nói riêng và toàn thể dân tộc
Hình tượng rừng xà nu
Ý nghĩa thực
Là cây có thật sống ở Tây Nguyên,họ nhà thông
Cây xà nu gắn bó thân mật,mật thiết trong đời sống của người dân
Ý nghĩa biểu tượng cho cuộc sống chịu đau thương
-
Hình ảnh rừng xà nu gồng mình trước cơn bão đạn đại bác của giặc gợi nên sự đau thương,mất mát của người dân làng Xô Man,gợi lại sự hi sinh của anh Xút,bà nhan cho cuộc sống cách mạng
-
Rừng xà nu bị tàn phá nặng nề được thể hiện bằng thủ pháp miêu tả viễn cảnh và cận cảnh đi đôi với nỗi đau thương,mất mát in đậm trên từng thân thể xà nu
Tác giả dùng ngôn ngữ nghệ thuật để chạm khắc hình tượng cây xà nu từ hình khối,màu sắc,hương vị nổi bật lên trong đau thương của lửa đạn chiến tranh.Những dòng văn đẹp,gây ấn tượng mạnh cho người đọc về sự khóc liệt của chiến tranh
-
-
Nhận xét
Cây xà nu là biểu tượng cho sự kiên cường,bất khuất,sức sống mãnh liệt và tinh thần đoàn kết yêu thương tự do của đồng bào Tây Nguyên dưới sự hủy diệt của kẻ thù
Trong xuyên suốt tác phẩm,cây xà nu gắn bó mật thiệt trong đời sống tinh thần và vật chất của người dân Xô Man
Hình tượng người anh hùng Tnu
Hoàn cảnh
Khi còn nhỏ mồ côi cha mẹ,được dân làng Xô Man cưu mang
Xung phong làm liên lạc,nuôi giấu cán bộ
-
Bị giặc phát hiện,bắt giam và tra tấn vẫn quyết tâm không hé một lời
Tnu có hoàn cảnh bất hạnh,đáng thương nhưng rất gan góc,dũng cảm,mưu trí và trung thành tuyệt đối với cách mạng
-
-
Nhận xét
Tnu mang trong mình lòng yêu nước sục sôi và lòng căm thù giặc sâu sắc.Trước ngọn giáo của kẻ thù anh vẫn không hề tỏ ra vẻ khiếp sợ
-
-
Tổng kết
Nghệ thuật
Khuynh hướng sử thi
-
-
Hệ thống nhân vật có sức sống mạnh mẽ,mang cốt cách của cộng đồng
Giọng điệu kể trang nghiệm,hào hùng
Cách thức trần thuật
Kể theo hồi tưởng qua lời kể của cụ Mết,kết hợp truyện về cuộc đời của Tnu và cuộc nổi dậy của dân làng Xô Man
Cảm hứng lãng mạn
-
Lời văn trau chuốt,giàu sức tạo hình,giọng văn thiết tha