Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
2 câu cuối - bức tranh sinh hoạt của con người lúc chiều tối - Coggle…
2 câu cuối - bức tranh sinh hoạt của con người lúc chiều tối
Thời gian
sự
vận động
của
thời gian
từ
chiều tối đến tối hẳn
Khung cảnh
từ
thiên nhiên sang con người
núi rừng rộng lớn
mênh mông chuyển sang hình ảnh
xóm núi nhỏ
cánh chim, chóm mây
sang
cô gái xay ngô
điểm nhìn
chuyển từ
cao, xa
sang
thấp, gần.
Hình ảnh cô gái xóm núi
Con người xuất hiện
trong
bức tranh buổi chiều
cũng là chuyện
thường gặp
trong thơ ca
Tuy nhiên trong thơ Bác và trong thơ cổ
vẫn có sự khác biệt
Qua đèo Ngang
- con người được miêu tả thật
nhỏ bé
chỉ
tô thêm
sự
hùng vĩ bao la
và rợn ngợp của
đất trời
thơ xưa còn có những bài thơ
chỉ ghi nhận dấu vết
chứ không thấy hình ảnh con người xuất hiện
(Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Trước sau nào thấy bóng người Hoa đào năm ngoài còn cười gió đông Xập xè én liệng bầu không Cỏ lan mặt đất rêu phong dấu giày
Trong bài
thơ của Bác
con người
được miêu tả ở
vị trí trung tâm
của bức tranh
Cô gái xóm núi
là hình ảnh
đời thường
hiện lên
giữa
núi rừng buổi chiều
nhưng
không nhỏ bé
tạo nên
vẻ đẹp hiện đại
Hành động - xay ngô
công việc quen thuộc
hằng ngày của người lao động vùng sơn cước
gợi lên qua
nghệ thuật điệp vòng
“ma bao túc”
đặt ở
cuối câu ba
được lặp lại ở
đầu câu thơ bốn
sự
nối âm liên hoàn, nhịp nhàng
những
vòng quay đều đặn
liên tiếp không dứt của
động tác
hình ảnh
con người lao động khỏe mạnh, trẻ trung, tràn đầy sức sống
con người
không
bị
chìm lấp
giữa
không gian núi rừng
mênh mông mà trở thành
tâm điểm, điểm sáng
của bức tranh
Công việc
của cô gái
cũng như vẻ đẹp
của cô
càng nổi bật
dưới
ánh sáng
của
ngọn lửa hồng từ lò than
đem lại
cho
người đi đường
– một người tù
cô đơn, lạc loài
nơi đất khách
hơi ấm
của
sự sống, niềm vui và hạnh phúc bình dị
đời thường
Hình ảnh cô gái xóm núi
Từ xưng hô
“sơn thôn thiếu nữ” – “cô gái xóm núi”
sự
xuất hiện
của
con người
trong bức tranh
dịch thành
“cô em xóm núi”
không phù hợp
với sắc thái
trang trọng tình cảm
của
chủ thể trữ tình
dành cho nhân vật
trong bài thơ
Nhận xét (?), suy ra
Cảm nhận
được
vẻ đẹp của đời thường
nâng niu
trân trọng một
hơi ấm của sự sống
, một
nét sinh hoạt đời thường
như vậy
==> người tù
không thể thiếu
được một
cái nhìn trìu mến
lạc quan
về sự sống
Cái nhìn ấy
sự
quan tâm chia sẻ
thể hiện
tình yêu thương, sự nâng niu
mà người Cách mạng dành cho
người lao động nghèo
hai câu thơ đầu
Người
quên đi cảnh ngộ
của mình để
mở lòng với thiên nhiên
hai câu thơ này
Người
cũng quên đi cảnh ngộ
của mình để
đồng cảm
, để
hòa vào niềm vui
nho nhỏ,
hạnh phúc
bình dị của
người lao động
trong thơ Bác luôn có một
chủ nghĩa nhân đạo
bao la “
nâng niu tất cả chỉ quên mình”.