Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Pháp luật về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh - Coggle Diagram
Pháp luật về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh
So sánh tòa án và trọng tài thương mại
Giống nhau
Đều dựa trên những nguyên tắc chung như: tôn trọng quyền tự định đoạt của đương sự và đảm bảo sự độc lập của người tài phán
Phán quyết trọng tài/toà án có hiệu lực như nhau, đều là bắt buộc
Đều là hình thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh
Khác nhau
Được lựa chọn người giải quyết hay không
Thủ tục
Thỏa thuận
Giai đoạn tố tụng
Tính chất pháp lý
Bí mật thông tin
Phán quyết
Chi phí
Thời gian, địa điểm
Tranh chấp trong kinh doanh
Tranh chấp trong kinh doanh:
Là những mâu thuẫn hay xung đột về quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp giữa các bên trong quá trình thực hiện các hoạt động kinh doanh
Đặc điểm
Chủ thể gồm:
Hộ kinh doanh,doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh, công ty TNHH, công ty cổ phần, hợp tác xã
Nội dung:
Là các tranh chấp phát sinh từ việc thực hiện hoạt động kinh doanh gắn với lợi ích kinh tế các bên
Hình thức giải quyết
Nhiều hình thức
Được pháp luật thừa nhận
Khái niệm "kinh doanh":
Thực hiện liên tục một hay một số các công đoạn đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ... => Đều vì một mục đích là sinh lợi
Các yếu tố chi phối
Khôi phục duy trì (quan hệ hợp tác tín nhiệm các bên)
Bí mật (uy tín các bên)
Nhanh chóng, thuận lợi (Không cản trở hoạt động kinh doanh)
Chi phí ít tốn kém
Các phương thức giải quyết tranh chấp, đặc trưng, ưu và nhược điểm
Hòa giải
Khái niệm
Có sự tham gia của bên thứ 3
Không theo bất kì bên nào
Không có quyền phán xét như trọng tài
Hỗ trợ thuyết phục các bên tranh chấp tìm giải pháp
Cần có sự nhượng bộ của các bên
Đặc điểm:
Không chịu ràng buộc bất kì nguyên tắc pháp lý hay quy định khuôn mẫu
Ưu nhược điểm:
Ưu:
nhanh, tiện, đơn giản, ít tốn kém, mức độ tuân thủ cao, giúp chủ thể tôn trọng kết quả hoà giải hơn
Nhược
: yêu cầu tự giác cao, không trung thực sẽ không hoà giải được, kết quả phụ thuộc vào sự thiện chí
Trọng tài thương mại
Khái niệm:
Là hình thức giải quyết thông qua TRỌNG TÀI VIÊN, tư cách là bên thứ 3 độc lập, quyết định trọng tài mang tính bắt buộc với các bên
Ưu nhược điểm:
Ưu:
Nhanh, bắt buộc tuân thủ các thủ tục, bí mật, không giới hạn lãnh thổ, có tính chung thẩm
Nhược:
tốn kém chi phí, không phải lúc nào thi hành quyết định trọng tài cũng thuận lợi
Đặc điểm:
Nghĩa vụ quan trọng của trọng tài viên:Độc lập và khách quan
Thương lượng
Đặc điểm
Kết quả thương lượng hoàn toàn phụ thuộc vào sự tự nguyện của mỗi bên
Được thực hiện bởi các cơ chế giải quyết nội bộ, các bên gặp nhau bàn bạc,tự giải quyết
Ưu-Nhược điểm
Ưu
: đơn giản nhanh chóng, ít tốn kém, không ảnh hưởng đến quan hệ
hợp tác vốn có, ít căng thẳng
Nhược
: Tốn kém nếu các bên không thiện chí, dùng thương lượng kéo dài thời gian thực hiện nghĩa vụ, có thể tiêu cực ,trái pháp luật
Khái niệm
Là hình thức giải quyết tranh chấp mà các bên cùng nhau giải quyết bàn bạc thương lượng
Thống nhất ý chí cũng như các bên phải có nghĩa vụ thực hiện
Tòa án
Đặc điểm
Chỉ giải quyết khi có yêu cầu
Phán quyết bằng bản án, quyết định nhân danh ý chí, quyền lực nhà nước và đảm bảo thi hành
Thực hiện theo một trình tụe thủ tục chặc chẽ
Có thể bị kháng cáo, kháng nghị
Ưu nhược điểm
Ưu:
cưỡng chế cao, nâng cao ý thức, tôn trọng pháp luật, có quyền kháng cáo sau xét xử mà chưa được thi hành ngay, chi phí hợp lý
Nhược:
phức tạp, công khai , thời gian dài, tố tụng tại toà án thiếu linh hoạt
Khái niệm
Giải quyết thông qua hoạt động cơ quan tài phán Nhà nước
Nhân danh quyền lực nhà nước đưa ra phán quyết bắt buộc cho các bên, thủ tục nghiêm ngặt