Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
PHÁP LUẬT VỀ TÀI SẢN VÀ BẢO VỆ TÀI SẢN - Coggle Diagram
PHÁP LUẬT VỀ TÀI SẢN VÀ BẢO VỆ TÀI SẢN
Khái niệm
Tài sản là gì
Quyền tài sản là quyền trị giá được bằng tiền
Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản
Tài sản bao gồm bất động sản và động sản
Phân loại
Động sản và bất động sản
Tài sản hiện có và tài sản trong tương lai
Hoa lợi và lợi tức
Vật chính và vật phụ
Vật chia được và vật không chia được
Vật tiêu hao và vật không tiêu hao
Vật cùng loại và vật đặc định
Ý nghĩa
Việc phân loại tài sản vừa mang ý nghĩa nghiên cứu vừa có tính ứng dụng thực tiễn
Bảo vệ quyền sở hữu
Cách bảo vệ quyền sở hữu
Được bảo vệ bằng các quy định của nhiều ngành luật khác nhau
Điều 163 BLDS đã chỉ ra: Không ai có thể bị hạn chế, bị tước
đoạt trái luật quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản.
Bằng việc loại trừ mọi hành vi cản trở sở hữu trong
việc thực hiện các quyền năng đối với tài sản.
Cách thức bảo vệ quyền sở hữu
Chủ sở hữu có quyền tự bảo vệ, ngăn chặn bất kỳ người nào có hành vi xâm phạm quyền của mình bằng những biện pháp không trái pháp luật.
Chủ sở hữu có quyền yêu cầu Tòa án, cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác buộc người có hành vi xâm phạm quyền phải trả lại tài sản, chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật và yêu cần bồi thường thiệt hại.
Căn cứ và các trường hợp chấm dứt quyền
sở hữu
TH1: Chủ sở hữu chuyển quyền sở hữu của mình cho người khác
TH2: Chủ sở hữu từ bỏ quyền sở hữu của mình(Điều 239 BLHS 2015)
TH3:Tài sản được tiêu dùng hoặc bị tiêu hủy. (thuộc điều 242 BLDS)
TH4: Tài sản bị xử lý để thực hiện nghĩa vụ của chủ sở hữu.
TH5: Tài sản bị trưng mua.
TH6: Tài sản bị tịch thu
TH7: Tài sản mà người khác đã được xác lập quyền sở hữu.
TH8: Trường hợp khác do luật quy định.
Căn cứ xác lập quyền sở hữu
Xác lập quyền sở hữu theo hợp đồng
Xác lập quyền sở hữu do được thừa kế
Xác lập quyền sở hữu tài sản theo một số sự
kiện pháp lý mà luật quy định.
Xác lập quyền sở hữu đối với tài sản được tìm thấy
Xác lập quyền sở hữu đối với tài sản có được từ lao động, kinh doanh hợp
pháp, hoạt động sáng tạo ra đối tượng quyền sở hữu trí tuệ.
Xác lập quyền sở hữu đối với hoa lợi, lợi tức
Quyền sở hữu được xác lập khi tạo thành tài sản
mới do sáp nhập, trộn lẫn, chế biến
Các quyền
Quyền chiếm hữu
Quyền sở hữu
Quyền định đoạt
Quyền sử dụng