Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
HIẾN PHÁP VÀ QUYỀN TỰ DO KINH DOANH - Coggle Diagram
HIẾN PHÁP VÀ QUYỀN TỰ DO KINH DOANH
Hiến pháp
Là đạo luật cao nhất và cơ bản nhất
Phân loại
Hình thức
Hiến pháp thành văn
Hiến pháp bất thành văn
Xây dựng và sửa
Hiến pháp cương tính
Hiến pháp nhu tính
Bản chất giai cấp
Hiến pháp tư sản
Hiến pháp xã hội chủ nghĩa
Thời gian
Hiến pháp cổ điển
Hiến pháp hiện đại
Ghi nhận và bảo vệ quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
Kiểm soát, giám sát thực thi quyền lực nhà nước, phòng ngừa tham nhũng
Là chuẩn mực, khuôn thước
Là bản khế ước của toàn xã hội
Là văn bản quy định về cách thức tổ chức
quyền lực nhà nước
Một bản hiến pháp tốt
Là nền tảng để quốc gia ổn định, văn minh và phát triển
Bảo vệ tốt các quyền lợi của nhân dân
Không mơ ước, triết lý và sáo rỗng
Lịch sử Hiến pháp của Việt Nam
Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi và bổ sung năm 2001)
Hiến pháp năm 2013 (đang có hiệu lực)
Hiến pháp năm 1980
Hiến pháp năm 1959
Hiến pháp năm 1946
Quy trình xây dựng, sửa đổi Hiến pháp
Quyết định việc xây dựng, sửa đổi hiến pháp
Quyết định các nguyên tắc nền tảng của hiến pháp
Đề xuất xây dựng, sửa đổi hiến pháp
Xây dựng Dự thảo Hiến pháp
Tham vấn nhân dân
Thảo luận
Thông qua
Trưng cầu ý dân về sửa đổi hiến pháp
Tổ chức bộ máy nhà nước Việt Nam theo Hiến pháp 2013
Quốc hội
Chính phủ
Các cơ quan kiểm sát
Chính quyền địa phương
Các cơ quan xét xử
Chủ tịch nước
Quyền con người
Không phân biệt tuổi tác, nam nữ, giàu nghèo, màu da...
Có tính phổ quát, không thể chuyển nhượng, không thể phân chia và tính phụ thuộc lẫn nhau
Quyền bình đẳng, quyền sống, quyền tự do...
Nhà nước có nghĩa vụ bảo vệ và thực thi
Quyền tự do kinh doanh
Tự do hợp đồng
Tự do lựa chọn ngành nghề, mô hình kinh doanh
Tự do cạnh tranh
Đảm bảo sở hữu tài sản của doanh nghiệp
Là quyền con người, là quyền cơ bản của công dân
Quyền gia nhập thị trường
Rút khỏi thị trường
Lựa chọn phương thức giải quyết mâu thuẫn