Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại - Coggle Diagram
Giải quyết tranh chấp
trong kinh doanh
thương mại
Khái niệm
Hoạt động thương mại
Nhằm mục đích sinh lời
Mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại, các hoạt động khác
Tranh chấp trong kinh doanh thương mại: Mâu thuẫn, bất đồng giữa các chủ thể trong kinh doanh về quyền và nghĩa vụ phát sinh trong hoạt động thương mại
Kinh doanh
Thực hiện các công đoạn của quá trình đầu tư
Nhằm mục đích sinh lời
Tòa án
Quan hệ
tố tụng
Chủ thể tiến
hành tố tụng
Người tiến hành
tố tụng
Viện trường Viện kiểm sát, kiếm sát viên
Hội thẩm nhân dân
Chánh tòa án
Cơ quan tiến
hành tố tụng
Viện kiếm sát
Cơ quan thi hành án
Tòa án
Chủ thể tham
gia tố tụng
Nguyên đơn
Bị đơn
Người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan
Thẩm quyền giải
quyết tranh chấp
Theo lãnh thổ
BĐS ở đâu thì tòa án nơi đó có thẩm quyền
Nếu không liên quan đến BĐS thì dựa trên nơi bị đơn cư trú/làm việc/có trụ sở
Thủ tục: Thụ lý vụ án → Chuẩn bị xét xử → Xét xử sơ thẩm → Xét xử phúc thẩm → Xem xét bản án → Thi hành bản án
Theo vụ việc và
theo cấp xét xử
4 cấp tòa án
TAND cấp tỉnh: Điều 30 BLTTDS 2015 trừ khoản 1, Điều 31 BLTTDS 2015 trừ khoản 1 và 6
TAND cấp cao: Hà Nội, Đà Nẵng, TPHCM
TAND cấp huyện: Điều 35 BLTTDS 2015, Khoản 1 Điều 30, Khoản 1,6 điều 31
TAND tối cao: Cơ quan xét xử cao nhất
2 cấp xét xử
Sơ thẩm
Phúc thẩm
Nghĩa vụ của thẩm phán: Giải quyết tất cả tranh chấp.
Ưu - nhược điểm
Ưu điểm
Buộc thi hành
Nâng cao ý thức, tôn trọng pháp luật cho các chủ thể kinh doanh
Nhược điểm
Thủ tục dài
Giảm uy tín, lộ bí mật kinh doanh
Cơ quan quyền lực Nhà nước, Bộ máy tư pháp đại diện cho Nhà nước
Trọng tài
Phán quyết của trọng tài có giá trị như phán quyết của tòa án
Điều kiện
Nội dung vụ việc tranh chấp phải thuộc thẩm quyền của trọng tài
Nội dung trong thỏa thuận của trọng tài không bị vô hiệu, khi đó tòa án sẽ không giải quyết nữa
Các bên phải có thỏa thuận giải quyết trọng tài
Ưu - nhược điểm
Ưu điểm
Thủ thục nhanh chóng, linh hoạt
Bảo mật thông tin
Trọng tài tôn trọng ý chí thỏa thuận của 2 bên tranh chấp
Nhược điểm: Chi phí cao
Tài phán tư
Trọng tài quy chế
Trọng tài vụ việc
Thương lượng
Không cần sự trợ giúp hay phán quyết của bên thứ 3
Ưu - nhược điểm
Ưu điểm
Linh hoạt
Đơn giản, ít tốn kém
Giữ bí mật kinh doanh
Quan hệ các bên ít bị ảnh hưởng
Nhược điểm
Phụ thuộc vào thiện chí 2 bên
Thực thi kết quả phụ thuộc vào sự tự nguyện
Có thể không hợp pháp
Các bên cùng nhau bàn bạc, tự dàn xếp, tháo gỡ những bất đồng
Hòa giải
2 loại
Ngoài tòa án
Không bắt buộc thi hành
Hòa giải viên chỉ cần có kiến thức về pháp luật, được cấp bằng hoặc chứng chỉ hòa giải viên
Trong tòa án
Có thể được hành trong bước chuẩn bị xét xử
Hòa giải thành công → Biên bản hòa giải có hiệu lực ràng buộc pháp luật
Thẩm phán là người thực hiện
Hòa giải thất bạt → Tiến hành xét xử
Thông qua bên thứ 3 đóng vai trò trung gian để hỗ trợ hoặc thuyết phục các bên tranh chấp
Ưu - nhược điểm
Ưu điểm: Chủ thể tôn trọng kết quả hòa giải hơn thương lượng
Nhược điểm
Uy tín và bí mật kinh doanh có thể bị ảnh hưởng
Chi phí khá cao
Phụ thuộc vào thiện chí 2 bên