Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
PHÁP LUẬT TRONG MT KINH DOANH - Coggle Diagram
PHÁP LUẬT TRONG MT
KINH DOANH
Khái niệm của PL
Bản chất của PL
Là đại lượng công bằng, lẽ phải, là nền tảng của công lý
Là các qui định bảo vệ quyền tự do kinh doanh của con người, tạo ra
môi trường pháp lý kinh doanh bình đẳng, cạnh tranh và an toàn
Khi PL được tiếp cận một cách đúng đắn và khoa học, nó sẽ là phương tiện làm đổi thay xã hội
Pháp luật là gì?
Phương diện đạo đức: PL có giá trị đạo đức, là một hiện tượng đạo đức
Phương diện công bằng và tự do: PL là đại lượng của công bằng, đại lượng của tự do
Góc độ chức năng: pháp luật là công cụ - phương tiện điều chỉnh hành vi và quan hệ xã hội
Góc độ các tranh chấp đủ loại: pháp luật được đánh gá như công cụ, phương thức giải quyết tranh chấp
Tương quan với nhà nước: pháp luật được xác định là phương tiện giới hạn quyền lực
Khái niệm pháp luật
Luật tự nhiên
Xuất phát từ "
Luật học quy chuẩn
", chú trọng vào luật là gì?
Trong tự nhiên đã có sẵn những quy luật, luật lệ, đạo lý và công lý
là hệ thống những nguyên tắc chính trị, đạo đức được con người đồng thuận và chấp nhận rộng rãi
Luật thực chứng
Xuất phát từ "
Luật học phân tích
"
là nguồn gốc tuyệt đối và tối thượng của công lý, là ý chí của những nhà lập pháp
PL suy cho cùng là một thực tế xã hội được đặt ra bởi con người, PL không nhất thiết phải phù hợp với đạo đức
Đặc trưng của PL
qui tắc xã hội, tồn tại bên cạnh các qui tắc khác như đạo đức, phong tục, tôn giáo hay nội qui, qui chế của các tổ chức
PL có nhiều đặc trưng như:
Bắt nguồn từ bản chất của sự việc chứ không
phải từ ý chí của bộ máy công quyền
là hệ thống các qui tắc chung, có giá trị áp dụng cho mọi người
là hệ thống các qui tắc rõ ràng
là tổ chức để bảo vệ một các hợp pháp các quyền tự nhiên
là sản phẩm của xã hội, phục vụ cho lợi ích xã hội
kèm theo chế tài của bộ máy công quyền, được đảm bảo nhờ sức mạnh của quyền lực nhà nước
Chức năng của pháp luật
là định chuẩn hành vi cho chủ thể trong các quan hệ xã hội có sự tác động của pháp luật
làm hành xử của người khác có thể dự báo trước
tạo ra địa vị pháp lý, xác lập quyền và nghĩa vụ cho chủ thể trong quan hệ pháp luật
quan trọng nhất
là thực thi chính xác nhà nước
Nguồn luật
Khái niệm
là "nơi" tồn tại của pháp luật, là căn nguyên, nơi chúng ta hiểu được qui định của pháp luật như thế nào và tồn tại ở đâu
Phân loại
Nguồn nội dung
là nguồn cơ bản và quan trọng
bao gồm: cơ sở nền tảng triết lý, nguyên tắc ban hành luật, qui phạm pháp luật
vd:
nhiều qui phạm về các đk kết hôn: tuổi, giới tính, sức khỏe
nhiều qui phạm -> chế định kết hôn, sau kết hôn -> qui định về quyền và nghĩa vụ vợ chồng con cái,... -> luật hôn nhân và gia đình
Nguồn hình thức
chứa đựng nguồn
nội dung của PL
Tập quán pháp
là hình thức pháp luật được nhiều quốc gia công nhận, có giá trị thay thế sự điều chỉnh của pháp luật trong những phạm vi nhất định
Tiêu chuẩn để công nhận
bắt nguồn từ chính phong tục tập
quán tồn tại trong cộng đồng dân cư
tồn tại vào thời điểm được công nhận và áp dụng
phù hợp với lợi ích chung, đảm
bảo ổn định và phát triển xã hội
Tiền lệ pháp
là quá trinh làm luật của Tòa án trong việc công nhận và áp dụng các nguyên tắc mới trong quá trình xét xử
Văn bản vi phạm pháp luật
là hình thức, là vỏ bọc pháp lý cho qui phạm pháp luật
giải quyết cho từng trường hợp cụ thể
trên cơ sở qui phạm pháp luật
là văn bản chứa quy phạm pháp luật được ban hành theo đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định trong Luật
Qui phạm pháp luật
là qui tắc chung, sự bình đẳng giữa các công dân
luôn kèm theo chế tài của nhà nước
là qui tắc rõ ràng, chính xác, một nghĩa
là qui tắc bao quát và trừu tượng
Mối quan hệ của pháp luật
Quan hệ giữa PL và đạo đức
Pháp luật
hướng tới cái đúng
Đạo đức
hướng tới cái tốt
là nền tảng của pháp luật
Mối quan hệ mật thiết
đạo đức lên án giết người, trộm cắp,...
pháp luật cũng đi theo hướng ấy
Quan hệ trái với đạo đức sẽ không được pháp luật công nhận: thừa kế tài sản, hợp đồng,...
Pháp luật không công nhận và trừng phạt những hành vi trái với đạo đức
Quan hệ giữa nhà
nước và PL
là hai yếu tố trung tâm của xã hội, chất lượng nhà nước và pháp luật có ảnh hưởng tới chất lượng của xã hội
Không thể tách rời nhau - tính thống nhất
Tính khác biệt nhà nước là tổ chức công quyền còn pháp luật là hệ thống qui tắc
Chủ thể pháp luật
là người vừa làm ra luật vừa chịu sự tác động
của luật từ khuôn mẫu đi vào đời sống xã hội
Thể nhân (cá nhân): chủ thể tự nhiên của pháp luật
Pháp nhân (tổ chức) - chủ thể nhân tạo của
pháp luật cho nhiều cá nhân hợp lại