Chương V: Chất khí
Bài 30
Trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái
I) Khí lí tưởng và khí thực:
Khí thực là chất khí tồn tại trong thực tế như (oxi, nitơ, cacbonic,....)
Khí lí tưởng là tuân theo đúng các định luật về chất khí đã học.
- Cấu tạo chất:
Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là phân tử.
Các phân tử chuyển động không ngừng.
Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao và ngược lại.
- Lực tương tác phân tử:
Các phân tử tương tác nhau bằng lực hút và lực đẩy. Khoảng cách giữa các phân tử nhỏ thì lực đẩy lớn hơn lực hút và ngược lại.
- Các thể rắn, lỏng, khí:
Ở thể khí các phân tử ở xa nhau, lực tương tác yếu, chất khí không có thể tích và hình dạng riêng. Chất khí có thể tích chiếm toàn bộ bình chứa, có thể nén dễ dàng.
Ở thể rắn các phân tử ở gần nhau, lực tương tác rất mạnh, chất rắn có thể tích và hình dạng riêng xác định.
Ở thể lỏng lực tương tác giữa các phân tử lớn hơn ở thể khí nhưng nhở hơn thể rắn, chất lỏng có thể tích xác định và có hình dạng của phần bình chứa nó.
Quá trình đẳng tích: là quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi.
Định luật Sác-lơ
II. Thuyết động học phân tử chất khí
- Nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí:
Chất khí được cấu tạo từ các phân tử có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng.
Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng; chuyển động này càng nhanh thì nhiệt độ chất khí càng cao.
Khi chuyển động hỗn loạn các phân tử khí va chạm vào thành bình gây áp suất lên thành bình.
- Khí lí tưởng:
Chất khí trong đó các phân tử được coi là các chất điểm và chỉ tương tác khi va chạm.
Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
click to edit
click to edit
II) Phương trình trạng thái của khí lí tưởng:
pV/T = hằng số ⇒ p1V1/T1 = p2V2/T2
Trạng thái của một lượng khí đc xd bằng các thông số trạng thái: áp suất , thể tích và nhiệt độ
III) Quá trình đẳng áp:
Quá trình đẳng áp là quá trình biến đổi trang thái khi áp suất không đổi
Mối liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối trong quá trình đẳng áp:
V1/T1 = V2/T2 ⇒ V/T = hằng số.
Đường đẳng áp là đường biểu diễn sự biến thiên của thể tích theo nhiệt độ khi áp suất không đổi.
Đường đẳng tích
Định nghĩa: Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ khi thể tích không đổi gọi là đường đẳng tích.
Áp suất (P): Pa, N/m^2,atm,mHg
Trong hệ tọa độ (p,T) đường đẳng tích là đường thẳng mà nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.
Đường đẳng tích ở trên ứng với thể tích nhỏ hơn đường đẳng tích ở dưới
Thể tích(V): m^3,I
Nhiệt độ tuyệt đối ( T): K. T(K)=273+T(nhiệt độ)
Qtrinh biến đổi tt là quá trình để lượng khí chỉ từ tt này sang tt khác
Đẳng quá trình là quá trình mà chỉ có 2 thông số trạng thái thay đổi còn 1 số thông số trạng thái giữ nguyên
Bài 29
Quá trình đẳng nhiệt là quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi
Định luật Bôi lơ Ma ri ốt
Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích
p~1/V hay p.V=const
Viết cho 2 trạng thái : p1.v1=p2.v2
Điều kiện để áp dụng đl
Nhiệt độ ko đổi và lượng khí xác định
khí lý tưởng hoặc khí thực ở điều kiện T, P thông thường
Hệ số trên phụ thuộc vào nhiệt độ và lượng khí
Đường đẳng nhiệt
Đường biểu diễn sự biến thien của áp suất (p) theo thể tích (V) khi nhiệt độ T ko đổi gọi là đẳng nhiệt
Trong hệ tọa độ (p,V) đường này gọi là Hypebol
Ứng với các nhiệt độ khác nhau của cùng 1 lượng khí có các đường đẳng nhiệt khác nhau
Đường ở trên ứng với nhiệt độ cao hơn