Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Pháp luật về lao động trong doanh nghiệp - Coggle Diagram
Pháp luật về lao động trong doanh nghiệp
Người lao động và người sử dụng lao động
Người lao động
Quyền
Tự do lựa chọn việc làm, nơi làm, không bị phân biệt đối xử.
Hưởng lương phù hợp trên sở thỏa thuận, được bảo hộ lao động hưởng lương và phúc lợi tập thể
Có quyền dân chủ và thực hiện quyền dân chủ
Từ chối làm việc nếu không phù hợp
Đơn phương châm dứt hợp đồng
Đình công và các quyền khác
Nghĩa vụ
Thực hiện hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể và thỏa thuận hợp pháp khác.
Chấp hành kỷ luật lao động, nội quy lao động, tuân theo sự quản lý, điều hành, giám sát của người sử dụng lao động.
Thực hiện quy định của pháp luật về lao động, việc làm, giáo dục nghề nghiệp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và an toàn, vệ sinh lao động.
Người sử dụng lao động
Quyền
Tuyển dụng, bố trí, quản lý, điều hành, giám sát lao động, khen thưởng và xử lý vi phạm kỷ luật lao động
Thành lập, gia nhập, hoạt động tổ chức đại diện người sử dụng lao động, tổ chức nghề nghiệp và tổ chức khác theo quy định của pháp luật.
Đóng của tạm thời nơi làm việc
Các quyền khác theo quy định pháp luật
Nghĩa vụ
Thực hiện đợp đồng lao động, tôn trọng người lao động
Thiết lập cơ chế và thực hiện đối thoại, trao đổi với người lao động và tổ chức đại diện người Lao động, thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở làm việc
Tham gia phát triển tiêu chuẩn kỹ năng nghề, đánh giá, công nhận kỹ năng nghề cho người LĐ.
Thực hiện quy định pháp luật về lao động
Hợp đồng lao động
Nguyên tác giao kết hợp đồng
Tự nguyên, bình đẳng, thiện chí, hợp tác trung thực
Tự do giao kết hợp đồng nhưng không được trái pháp luật, thỏa ước lao động tập thể và đọa đức xã hội
Hành vi nghiêm cấm
Hành vi nghiêm cấm
Giao kết hợp đồng để trả nợ
Giữ bản chính giấy tờ tùy thân, văn bản, chứng chỉ
Thực hiện biện pháp đảm bảo bằng tiền hoặc tài sản khác
Phân loại
Vô thời hạn
Xác định thời gian (12-36 tháng)
Theo mùa vụ (< 12 tháng)
Tạm hoãn - Thay đổi - Chấm dứt hợp đồng lao động
Cần sự đồng ý của 2 bên
Chấm dứt HĐLĐ có ba trường hợp:
Thỏa thuận chấm dứt (2 bên).
Đơn phương chấm dứt.
Ra quyết định buộc chấm dứt (bên thứ 3).
Tranh chấp lao động & giải quyết tranh chấp
Nhà nước có nhiệm vụ quản lý lao động và giải quyết tranh chấp trong lao động. Người sử dụng lao động chịu sự giám sát của thanh tra lao động, cũng có thể bị xử lý bởi cơ quan quản lý nhà nước.
Quyền và nghĩa vụ của 2 bên trong giải quyết tranh chấp
Quyền của 2 bên trong giải quyết tranh chấp:
Rút yêu cầu hoặc thay đổi nội dung yêu cầu.
Yêu cầu thay đổi người tiến hành giải quyết tranh chấp LĐ.
Trực tiếp hoặc thông qua đại diện tham gia vào quá trình giải quyết.
Nghĩa vụ của 2 bên trong giải quyết TC:
Cung cấp đầy đủ, kịp thời tài liệu, chứng cứ để chứng minh cho yêu cầu của mình.
Chấp hành thỏa thuận đã đạt được, quyết định của ban trọng tài lđ, bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật.