Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CÁC CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN CỦA HP 2013, Chính sách văn hóa, giáo dục, khoa học và…
CÁC CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN CỦA HP 2013
Chế độ chính trị
Định nghĩa
Chế độ chính trị là hệ thống những qui phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội liên quan đến việc xác định bản chất nhà nước, nguồn gốc quyền lực nhà nước, các hình thức nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước, vai trò của nhà nước đối với xã hội, vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam đối với nhà nước và xã hội, vai trò của Mặt trận Tổ quốc VN và các tổ chức là thành viên của Mặt trận đối với nhà nước và xã hội.
Nội dung cơ bản
Hình thức nhà nước
Cộng hòa dân chủ xã hội chủ nghĩa
Bản chất
Nhà nước CHXH CN Việt Nam là NN pháp quyền của dân, do dân và vì dân
Nhà nước ta là Nhà nước XHCN, lấy liên minh giữa giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức làm nền tảng, thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc và sự lãnh đạo của ĐCS Việt Nam đối với NN và xã hội là nguyên tắc hiến định.
Hệ thống chính trị
Khái niệm
Là một cơ cấu bao gồm nhà nước, các đảng phái, các đòn thể, các tổ chức xã hội chính trị tồn tại và hoạt động trong khuôn khổ của pháp luật hiện hành, dược chế định theo tư tưởng giai cấp cầm quyền, nhằm tác động vào các quá trình kinh tế - xã hội với mục đích duy trì và phát triển chế độ đó.
Cấu thành hệ thống chính trị
DCS Việt Nam
Nhà nước CHXHCN Việt Nam
Tổ chức chính trị - xã hội
Vai trò của các bộ phận cấu thành hệ thống chính trị
Vai trò của ĐCS Việt Nam
Vai trò của Nhà nước
Vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội
Quyền con người, quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân
Định nghĩa
Là một chế định của ngành luật hiến pháp bao gồm hệ thống các quy phạm pháp luật quy định về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
Phân loại
Các quyền nghĩa vụ cơ bản về kinh tế, văn hóa, xã hội
Quyền tự do ngôn luận, quyền tự do báo chí, quyền được thông tin, quyền hội họp, lập hội, biểu tình theo quy định của pháp luật (Điều 69)
Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo (Điều 70)
Quyền bất khả xâm phạm về thân thể ( Điều 71)
Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở (Điều 73)
Quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân (Điều 73).
Quyền khiếu nại tố cáo (Điều 74).
Các quyền nghĩa vụ cơ bản về chính trị
Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham gia thỏa thuận các vấn đề chung của cả nước và địa phương, kiến nghị với cơ quan Nhà nước, biểu quyết khi Nhà nươc stoor chức trưng cầu ý dân (Điều 53).
Quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực Nhà nước (Điều 54)
Quyền khiếu nại, tố cáo (Điều 74)
.
Các quyền nghĩa vụ cơ bản trong lĩnh vực tự do dân chủ và tự do cá nhân
Quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật, quyền sở hữu thu nhập hợp pháp (Đ57)
Quyền lao động, học tập, nghiên cứu, được sáng tạo khoa học, nghệ thuật, được bảo hộ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền bảo vệ sức khỏe, quyền bình đẳng nam nữ,…. (Điều 61, 62, 63, 64)
. Chế độ kinh tế
Định nghĩa
Là một hệ thống những nguyên tăc, qui phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ trong lĩnh vực kinh tế nhằm thực hiện những mục tiêu chính trị, kinh tế - xã hội nhất định.
. Các thành phần kinh tế ở nước ta
Thành phần kinh tế tập thể
Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ
Thành phần kinh tế tư bản, tư nhân
Thành phần kinh tế tư bản nhà nước
Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
Nội dung cơ bản
Các hình thức sở hữu (Điều 15):
Sở hữu toàn dân
sở hữ tập thể
Sở hữu tư nhân
Các nguyên tắc quản lý nền kinh tế:
Nhà nước thống nhất quản lý nền kinh tế quốc dân bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách.
Nhà nước phải phân công trách nhiệm và phân cấp quản lý giữa các ngành, các cấp một cách hợp lý.
Khái niệm
Là một chế định của ngành luật hiến pháp bao gồm hệ thống các quy phạm pháp luật quy định những vấn đề cơ bản, quan trọng nhất trong lĩnh vực văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ.
Những nội dung cơ bản
Mục đích, chính sách phát triển của nền văn hóa Việt Nam (Điều 30)
Mục đích chính sách phát triển giáo dục ( Điều 35)
Mục đích, chính sách phát triển khoa học và công nghệ ( Điều 37)
Chính sách văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ