Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP - Coggle Diagram
PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP
1.Thành lập DN, các điều kiện
thành lập DN :
b Điều kiện về nghành nghề kinh doanh ( tự do kinh doanh, kinh doanh có điều kiện, cấm kinh doanh)
hộ kinh doanh được quyền kinh
doanh ngành ,nghề kinh doanh
có đk kể từ khi có đủ đk theo qui
định của pháp luật
đảm bảo đáp ứng các đk đó trong
suốt quá trình hđ
Doanh nghiệp chỉ được kinh doanh ngành nghề đã được đăng ký kinh doanh tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
được đăng ký kinh doanh các
ngành nghề mà pháp luật ko cấm
Ngành nghề cấm kinh doanh là các ngành nghề có khả năng phương hại đến quốc phòng an ninh, trật tự, an toàn xã hội, văn hóa
Điều 6 Luật đầu tư 2020 các ngành nghề kinh doanh bị cấm như:
Cấm kinh doanh mại dâm
Mua, bán người, mô, bộ phận cơ thể người
Hoạt động kinh doanh liên quan đến sinh sản vô tính trên người…
c Điều kiện về tài sản
Luật Doanh nghiệp không quy định mức vốn tối thiểu khi thành lập doanh nghiệp (ngoại trừ những ngành nghề yêu cầu vốn pháp định). Tuy nhiên, vốn điều lệ là cam kết trách nhiệm bằng tài sản của doanh nghiệp với khách hàng, đối tác.
Doanh nghiệp phải góp đủ số vốn điều lệ đăng ký trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
Quá thời hạn quy định và vẫn không góp đủ vốn điều lệ thì trong vòng 30 ngày kể từ ngày cuối cùng phải góp đủ vốn, doanh nghiệp phải đăng ký thay đổi vốn điều lệ.
a. Điều kiện về chủ thể (ai được
kinh doanh)
người nước ngoài, người chưa vị thành niên, người thành niên bị phạt hạn chế/mất năng lực
hành vi dân sự, người châp hành phạt tù/ người bị cấm hành nghề => ko được đăng ký hộ kd
cá nhân là công dân Việt nam đủ
18 tuổi
có năng lực pháp lực và hành vi dân sự đầy đủ
thì có quyền thành lập hộ DN kinh doanh
d Điều kiện về đặt tên DN
tên hộ kd bao gồm 2 thành tố
a) loại hình "Hộ kinh doanh"
b) tên riêng của hộ kinh doanh
tên riêng phải viết được bằng tiếng
việt
ko đc trùng với tên riêng của hộ kinh doanh
đã đăng ký trong phạm vi huyện
e Điều kiện về thủ tục
Là việc nội bộ của chủ đầu tư.
Sau quyết định thành lập, người thành lập công ty phải làm thủ tục đăng ký.
Pháp luật thiết lập một cơ chế đăng ký công ty với các quy định cụ thể.
3. Thay đổi DN
Các hình thức tổ chức lại doanh nghiệp
Tách DN
Chia doanh nghiệp
Hợp nhất DN
Sáp nhập DN
Chuyển đổi hình thức pháp lý của DN
Thủ tục tổ chức lại DN:
Thủ tục thực hiện được quy định tại các điều từ Điều 192 đến điều 199 của Luật Doanh nghiệp 2014
2. Mô hình doanh nghiệp/ Các loại
hình doanh nghiệp
:
Công ty hợp danh ( điều 172 )
nhiều chủ sở hữu ( ít nhất 2 cá
nhân là tv hợp danh )
có tư cách pháp nhân
tv hợp danh chịu trách nhiệm vô
hạn
tv góp vốn chịu trách nhiệm hữu
hạn
ko đc phát hành chứng khoán
xuất hiện trong 1 số ngành riêng
biệt
Công ty cổ phần
Ưu điểm
Chế độ chịu trách nhiệm hữu hạn nên mức độ chịu rủi ro của các cổ đông thấp
chỉ phải chịu trách nhiệm về khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty.
Khả năng huy động vốn rất cao và linh hoạ.
Khả năng hoạt động rất rộng
Thủ tục chuyển nhượng cổ phần đơn giản, cộng thêm không giới hạn số lượng cổ đông là yếu tố thu hút nhiều cá nhân hoặc tổ chức dễ dàng tham gia góp vốn vào công ty cổ phần
→ Phạm vi đối tượng có thể mua cổ phần và tham gia là cổ đông rất rộng.
Được quyền niêm yết, giao dịch cổ phần trên sàn giao dịch chứng khoán
Nhược điểm
Khó khăn khi đưa ra một quyết định nào đó dù là về quản lý doanh nghiệp hay kinh doanh do phải thông qua Hội Đồng quản trị, Đại hội đồng cổ đông…
→ Rất dễ bỏ qua những cơ hội kinh doanh cho doanh nghiệp;
Cơ cấu tổ chức phức tạp
→ Quản lý và điều hành khó khăn hơn do số lượng cổ đông rất lớn, có thể có sự phân hóa thành các nhóm cổ đông trong công ty đối kháng nhau về lợi ích.
Khả năng bảo mật trong kinh doanh và tài chính bị hạn chế do công ty phải công khai và báo cáo với các cổ đông ở các cuộc họp thường niên.
khi các cổ đông chuyển nhượng cổ phần phải có nghĩa vụ nộp tờ khai thuế thu nhập cá nhân và nộp thuế thu nhập cá nhân với thuế suất 0,1% trên giá chuyển nhượng cổ phần từng lần.
Đặc điểm
cổ đông chỉ chịu trách nhiệm trong
phạm vi vốn đã góp
cổ đông đc quyền chuyển
nhượng vốn dễ dàng
có tư cách PN độc lập
đc phát hành chứng khoán
nhiều chủ sở hữu
vốn điều lệ đc chia thành nhiều
phần bằng nhau
Công ty TNHH
Công ty TNHH 2 thành viên
( điều
47 LDN )
nhiều chủ sở hữu ( tối đa 50 )
có tư cách pháp nhân
thành viên chịu trách nhiệm trong
phạm vi vốn đã góp
thành viên hạn chế chuyển
nhượng vốn
ko đc phát hành cổ phiếu
Công ty TNHH 1 thành viên
(điều
73 LDN )
chủ sở hữu là cá nhân phải tách
bạch chi tiêu
chủ sở hữu chịu trách nhiệm về
phạm vi vốn điều lệ
có tư cách pháp lý
1 chủ sở hữu (cá nhân, tổ chức)
ko đc phát hành cổ phần
3. Chấm dứt DN
Chấm dứt hoạt động của doanh nghiệp
Phá sản và giải thể
: DN có thể bị chấm dứt hoạt động bằng các thủ tục giải thể hoặc phá sản. Phá sản hoặc giải thể có những điểm
khác nhau
rất cơ bản
Phá sản
doanh nghiệp mất khả năng thanh toán. Còn giải thể thì rất nhiều lý do
Thủ tục giải quyết một vụ phá sản là thủ tục tư pháp có tính chất tư pháp, do tòa án có thẩm quyền giải quyết
Thời gian giải quyết 1 vụ phá sản > tg giải quyết 1 vụ giải thể
Người quản lý điều hoành DN bị tuyên bố phá sản có thể phải gánh chịu những hậu quả pháp lý nặng nề hơn rất nhiều so với điều hành doanh nghiệp bị giải thể.
Giải thể
Còn giải thể thì rất nhiều lý do
thủ tục giải thể doanh nghiệp lại là thủ tục hành chính do chủ doanh nghiệp tiến hành
Giải thể dẫn đến chấm dứt vĩnh viễn tồn tại của doanh nghiệp trong khi điều này không bao giờ diễn ra với một doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản
Phá sản DN
Trật tự ưu tiên thanh toán nợ này được xây dựng trên nguyên tắc:
bảo vệ người lao động
ưu tiên các khoản nợ phát sinh do hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi
Ưu tiên cho việc tạo điều kiện tiến hành thủ tục phá sản
bảo đảm sự công bằng trong thanh toán nợ cho các chủ nợ
Các trường hợp giải thể DN
Ngoại trừ trường hợp giải thể theo ý chí của chủ DN, DN bắt buộc phải giải thể khi bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, có hai trường hợp
Không đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định trong 6 tháng liên tục
Đã hết thời hạn hoạt động được ghi trong điều lệ mà công ty không gia hạn
Để được thực hiện thủ tục giải thể, DN phải đáp ứng điều kiện:
DN bảo đảm thanh toán hết các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác
DN không trong quá trình giải quyết tranh chấp tại Tòa án hoặc cơ quan trọng tài
Thủ tục giải thể doanh nghiệp
: thực hiện qua các bước
QUyết định giải thể được thông báo đến các đối tượng có liên quan
DN tiến hành hđ thanh lý tài sản, thanh toán các khoản nợ và hoàn tất các nghĩa vụ tài chính
Chủ DN ra quyết định giải thể
DN nộp hồ sơ đến cơ quan đăng ký KD để xóa đăng ký KD