Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ- XÃ HỘI - Coggle Diagram
HỌC THUYẾT HÌNH
THÁI KINH TẾ- XÃ HỘI
Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
Phương thức sản xuất
Khái niệm
Là cách thức con người thực hiện sản xuất vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định
Lực lượng sản xuất
Tính chất của lực lượng sản xuất
Tính cá nhân
Tính xã hội
Sự thay đổi và phát triển
Khoa học - công nghệ ngày càng trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp và xã hội hóa quá trình sản xuất
Trình độ của lực lượng sản xuất
Trình độ tư liệu sản xuất( công cụ lao động)
Trình độ người lao động
Trình độ kết hợp các yếu tố trong quá trình sản xuất (quy trình công nghệ,...)
Kết cấu
Tư liệu sản xuất
Đối tượng lao động
Có sẵn
Nhân tạo
Tư liệu lao động
Công cụ lao động
Phương tiện lao động
Người lao động
Con người cụ thể
Có thể lực và trí lực
Khái niệm
Là toàn bộ các yếu tố vật chất và tinh thần của con người, tạo thành năng lực thực tiễn cải biến giới tự nhiên theo mục đích của quá trình sản xuất vật chất
Lực lượng sản xuất là nội dung vật chất - kỹ thuật của quá trình sản xuất
Quan hệ sản xuất
Kết cấu
Quan hệ phân phối sản phẩm
Tác động đến thái độ của người lao động
Tác động trực tiếp đến lợi ích
Quan hệ tổ chức - quản lý sản xuất
Tác động đến việc tổ chức, điều hành quá trình sản xuất
Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất
Là yếu tố cơ bản nhất
Lực lượng xã hội nào nắm quyền sở hữu tư liệu sản xuất sẽ nắm quyền tổ chức - quản lý sản xuất và quyền phân phối sản phẩm
Đặc điểm của quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất
Quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền mua bán, chuyển nhượng
Có thể được bảo hộ bởi nhà nước (pháp lý) hay truyền thống
Sở hữu tư nhân, sở hữu công cộng, sở hữu hỗn hợp
Khái niệm
Là quan hệ kinh tế giữa con người với con người nảy sinh trong quá trình sản xuất và tái sản xuất vất chất của xã hội
Quan hệ sản xuất là hình thức kinh tế - xã hội của quá trình sản xuất
Quy luật quan hệ sản
xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực ượng sản xuất
Mối quan hệ biện chứng
giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là sự thống nhất giữa nội dung và hình thức của quá trình sản xuất, nhưng đó cũng là sự thống nhất của các mặt đối lập; vì vậy sẽ phát sinh mâu thuẫn, tạo thành nguồn gốc, động lực cho sự vận động, phát triển của các PTSX
Quan hệ sản xuất tác động đến Lực lượng sản xuất
Quan hệ sản xuất quy định tính mục đích của nền sản xuất và chi phối trực tiếp đến lợi ích của các chủ thể tham gia vào quá trình sản xuất
Quan hệ sản xuất thúc đẩy Lực lượng sản xuất phát triển khi nó phù hợp với Lực lượng sản xuất
Quan hệ sản xuất kìm hãm Lực lượng sản xuất khi nó không phù hợp với Lực lượng sản xuất
Ý nghĩa phương pháp luận
Muốn tạo ra một Phương thức sản xuất mới, trước hết phải tạo ra một Lực lượng sản xuất mới
Muốn tạo ra một Lực lượng sản xuất hiện đại, phải đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa, phát triển giáo dục, đào tạo, đưa nhanh những thành tựu khoa học, công nghệ hiện đại vào quá trình sản xuất
Muốn duy trì một phương thức sản xuất nào đó, cần phải tạo ra sự phù hợp của Quan hệ sản xuất với Lực lượng sản xuất hiện tồn bằng sự hoàn thiện cơ chế kinh tế
Lực lượng sản xuất quyết định Quan hệ sản xuất
Quan hệ sản xuất luôn phù hợp với trình độ của Lực lượng sản xuất
Quan hệ sản xuất khá ổn định, chậm thay đổi, trong khi Lực lượng sản xuất tự nó mang bản chất "động", luôn thay đổi, phát triển -> Tích tụ về lượng
Khi Lực lượng sản xuất thay đổi đến trình độ nhất định -> Mâu thuẫn với Quan hệ sản xuất hiện có -> Cách mạng kinh tế, thay thế quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuất mới, phù hợp với trình độ mới của Lực lượng sản xuất -> Phương thức sản xuất cũ mất đi, Phương thức sản xuất mới, tiến bộ hơn ra đời
Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội
Kiến trúc thượng tầng
Kết cấu
Các thiết chế chính trị - xã hội
Đảng phái, nhà nước, giáo hội, viện nghiên cứu,...
Các hình thái ý thức xã hội
Chính trị, pháp luật, tôn giáo, triết học,...
Đặc điểm
Nhà nước - bộ máy tổ chức và thực thi quyền lực của giai cấp thống trị ( nắm Tư liệu sản xuất) giữ vai trò quan trọng nhất
Các yếu tố của Kiến trúc thượng tầng đan xen, chi phối lẫn nhau
Trong xã hội có giai cấp, các yếu tố như chính trị, pháp luật, nhà nước, chính đảng,... có vai trò rất quan trọng
Khái niệm
Là phương diện chính trị của đời sống xã hội
Là hệ thống các tư tưởng xã hội cùng các thiết chế chính trị - xã hội tương ứng được hình thành và phản ánh Cơ sở hạ tầng nhất định
Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội
Ý nghĩa phương pháp
luận
Muốn có trật tự xã hội mới, phải thay đổi cả Cơ sở hạ tầng lẫn Kiến trúc thượng tầng, trong đó,thay đổi Cơ sở hạ tầng là trọng tâm, từng bước thay đổi Kiến trúc thượng tầng
Muốn hiểu thấu các vấn đề nảy sinh trên bình diện Kiến trúc thượng tầng, cần tìm kiếm những nguyên nhân sâu xa từ Cơ sở hạ tầng; muốn giải quyết triệt để chúng cần sử dụng những giải pháp cơ bản từ Cơ sở hạ tầng
Muốn giải quyết các vấn đề Cơ sở hạ tầng cần có thêm những giải pháp từ Kiến trúc thượng tầng, đặc biệt là sự tác động chính xác, kịp thời từ nhà nước
Cơ sở hạ tầng quyết định Kiến trúc thượng tầng
Cơ sở hạ tầng cũ mất đi, cơ sở hạ tầng mới ra đời thì Kiến trúc thượng tầng cũ cũng mất đi để Kiến trúc thượng tầng mới ra đời, nhưng đây là một quá trình khó khăn, lâu dài, phức tạp
Cơ sở hạ tầng thay đổi thì Kiến trúc thượng tầng thay đổi theo: biến động, mâu thuẫn trong kinh tế, sớm muộn cũng gây ra những biến động mâu thuẫn trong chính trị; đấu tranh trong ý thức hệ, xung đột lợi ích chính trị- xã hội có nguồn gốc sâu xa từ xung đột, đấu tranh trong kinh tế
Cơ sở hạ tầng nào thì sinh ra Kiến trúc thượng tầng tương ứng để duy trì vào bảo vệ nó: Tất cả các yếu tố của Kiến trúc thượng tầng đều trực tiếp hay gián tiếp phụ thuộc vào Cơ sở hạ tầng, do Cơ sở hạ tầng quy định; trật tự kinh tế xét đến cùng quy định trật tự chính trị; giai cấp nào thống trị trong kinh tế thì thống trị trong chính trị, thống trị toàn bộ Kiến trúc thượng tầng
Kiến trúc thượng tầng tác động đến Cơ sở hạ tầng
Nhà nước là yếu tố tác động trực tiếp, mạnh mẽ nhất đến Cơ sở hạ tầng
Kiến trúc thượng tầng phù hợp với Cơ sở hạ tầng sẽ thúc đẩy sự phát triển của Cơ sở hạ tầng
Kiến trúc thượng tầng không phù hợp với Cơ sở hạ tầng sẽ kìm hãm sự phát triển của Cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng
Đặc điểm của những Quan hệ sản xuất trong Cơ sở hạ tầng
Quan hệ sản xuất vừa là hình thức xã hội để Lực lượng sản xuất tồn tại và phát triển, vừa là cơ cấu kinh tế, tạo nên cơ sở hiện thực cho sự hình thành và tác động của Kiến trúc thượng tầng
Quan hệ sản xuất thống trị cho phối các quan hệ sản xuất khác, định hướng sự phát triển kinh tế - xã hội, tạo nên đặc trưng cho chế độ kinh tế
Khái niệm
Là toàn bộ các quan hệ sản xuất hợp lại tạo thành cơ cấu kinh tế của xã hội ở một giai đoạn lịch sử nhất định
Là phương diện kinh tế của đời sống xã hội
Kết cấu
Quan hệ sản xuất mầm mống
Phản ánh đặc điểm của xã hội tương lai
Quan hệ sản xuất tàn dư
Phản ánh Phương thức sản xuất của xã hội cũ
Quan hệ sản xuất thống trị
Là yếu tố cơ bản nhất
Đại diện cho Phương thức sản xuất hiện tồn
Sản xuất vật chất - cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội
Sản xuất xã hội
Khái niệm
Sự sản xuất xã hôi, tức là sản xuất và tái sản xuất ra đời sống hiện thực
Bao gồm
Sản xuất tinh thần
Là hoạt động sáng tạo ra các giá trị tinh thần thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người và xã hội
Sản xuất bản thân con người và quan hệ xã hội
Phạm vi xã hội
Là sự tăng tưởng dân số, phát triển con người với tính cách là thực thể sinh học - xã hội
Phạm vi cá nhân, gia đình
Là việc sinh đẻ và nuôi dạy con cái để duy trì nòi giống
Sản xuất vật chất
Sản xuất vật chất là quá trình con người sử dụng công cụ lao động tác động vào tự nhiên, cải biến các dạng vật chất của giới tự nhên nhằm tạo ra của cái vật chất thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người
Vai trò của sản xuất vật chất
Là hoạt động nền tảng làm phát sinh, phát triển những mối quan hệ xã hội của con người
Là cơ sở của sự hình thành, biến đổi và phát triển của xã hội loài người
Là nhân tố quyết định sư sinh tồn, phát triển của con người
Sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên
Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội
Khái niệm
Là phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu Quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với một trình độ nhất định của Lực lượng sản xuất và với một Kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên những Quan hệ sản xuất (Cơ sở hạ tầng) ấy
Quan hệ sản xuất vừa là hình thức xã hội để Lực lượng sản xuất tồn tại và phát triển, vừa là cơ cấu kinh tế, tạo nên cơ sở hiện thực cho sự hình thành và tác động đến Kiến trúc thượng tầng
Kết cấu
Kiến trúc thượng tầng
Công cụ duy trì, bảo vệ Cơ sở hạ tầng sinh ra nó
Quan hệ sản xuất
Là yếu tố cơ bản chi phối mọi quan hệ, mọi lĩnh vực của đời sống xã hội
Là yếu tố phân biệt các Hình thái Kinh tế - xã hội khác nhau
Lực lượng sản xuất
Là yếu tố quyết định sự vận động, phát triển của hình thái Kinh tế - xã hội
Là nền tảng vật chất, kỹ thuật của Hình thái Kinh tế - xã hội
Giá trị khoa học bền vững và ý nghĩa cách mạng
Quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam là phù hợp với quy luật phát triển rút ngắn trong lịch sử loài người
Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội là cơ sở khoa học cho việc xác định con đường phát triển của Việt Nam đó là quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa
Muốn nhận thức và cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới phải nhận thức và tác động cả ba yếu tố cơ bản: lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất (cơ sở hạ tầng) và kiến trúc thượng tầng
Lý luận hình thái kinh tế - xã hội đã giải quyết một cách khoa học về vấn đề phân loại các chế độ xã hội và phân kỳ lịch sử, thay thế các quan niệm duy tâm, siêu hình trước đó đã thống trị trong khoa học xã hội
Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội là cơ sở lý luận, phương pháp luận khoa học trong quán triệt quan điểm đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam
Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội là cơ sở lý luận, phương pháp luận khoa học và cách mạng trong đấu tranh bác bỏ những quan điểm thù địch, sai trái, phiến diện về xã hội
Tiến trình lịch sử - tự nhiên của xã hội loài ngườ
Tiến trình lịch sử xã hội loài người là kết quả của sự thống nhất giữa lôgích và lịch sử
Lôgích của toàn bộ tiến trình lịch sử loài người là sự kế tiếp nhau của các hình thái kinh tế - xã hội từ thấp đến cao
Xu hướng phát triển của lịch sử loài người là do sự chi phối của quy luật khách quan, xét đến cùng là sự phát triển của lực lượng sản xuất
Ba yếu tố: lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất (cơ sở hạ tầng) và kiến trúc thượng tầng tác động, tạo nên sự vận động, phát triển của lịch sử xã hội thông qua quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất và quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội
Sự thống nhất giữa lôgích và lịch sử
Bản chất của việc “bỏ qua” một hay vài hình thái kinh tế - xã hội, sự phát triển rút ngắn xã hội đó là rút ngắn các giai đoạn, bước đi của nền văn minh loài người mà cốt lõi là sự tăng trưởng nhảy vọt của lực lượng sản xuất
Bao hàm cả sự phát triển tuần tự đối với lịch sử phát triển toàn thế giới và sự phát triển “bỏ qua” một hay vài hình thái kinh tế - xã hội đối với một số quốc gia, dân tộc cụ thể