Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Phương pháp đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực - Coggle…
Phương pháp đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực
Phương pháp đánh giá qua hồ sơ học tập
Khái niệm
Hồ sơ học tập được sử dụng để xác định và điều chỉnh quá trình học tập của HS
Đánh giá qua hồ sơ là sự theo dõi, trao đổi những ghi chép, lưu giữ của chính HS
Hồ sơ học tập là một bằng chứng về những điều HS đã tiếp thu được
Yêu cầu khi thực hiện
Cần có các tiêu chí phù hợp và rõ ràng để đánh giá sản phẩm trong hồ sơ học tập của HS
Cần có các trao đổi ý kiến giữa GV và HS về bài làm, sản phẩm của họ. GV hướng dẫn HS suy ngẫm và tự đánh giá, từ đó xác định những yếu tố HS cần cải thiện ở bài làm tiếp theo
HS được tham gia vào quá trình đánh giá bằng hồ sơ học tập
Ưu, nhược điểm
Ưu điểm
là không gian cho sự sáng tạo và tìm hiểu về bản thân, khuyến khích say mê học tập, tự đánh giá cho mỗi HS
là cầu nối giữa HS-GV, HS-HS, GV- phụ huynh
Nhược điểm
cần đầu tư về thời gian và công sức
cần có các tiêu chí phù hợp và rõ ràng vì sự khác biệt trong kết quả đánh giá bởi có sự tham dự của các bên
Công cụ sử dụng
bảng kiểm
phiếu đánh giá theo tiêu chí
thang đo
Phương pháp kiểm tra viết
Loại hình
Tự luận
Phân loại ( 2 dạng)
Câu trả lời mở rộng
Phạm vi rộng, khái quát
HS tự do biểu đạt ý kiến
Câu trả lời có giới hạn
Phạm vi nêu rõ, chi tiết
HS chọn lọc kiến thức có sẵn để trả lời
HS không bị mơ hồ trước câu hỏi
GV dễ chấm điểm
Đặc điểm
GV thiết kế câu hỏi, bài tập. HS trả lời câu hỏi hoặc làm bài tập trên bài kiểm tra viết
Có ít câu hỏi, mỗi câu hỏi cần nhiều thời gian
Viết nhiều câu để trả lời
Cho phép một sự tự do tương đốii để trả lời vấn đề
Yêu cầu
Khi tiến hành tổ chức kiểm tra cần đảm bảo phù hợp về thời gian làm bài, teanhs các yếu tố gây nhiễm từ bên ngoài, đảm bảo nghiêm túc khi làm bài
Khi chấm cần xác định thang điểm một cách chuẩn xác và chi tiết. Nên dự kiến đưa ra một số vấn đề có thể xuất hiện trong bài làm để có cách xử lý và cho điểm. Người chấm không nên biết tên HS hoặc lố HS, việc chấm điểm cần độc lập giữa những người chấm
Câu hỏi cần biểu đạt rõ ràng, chú ý đến cấu trúc ngữ pháp, chọn từ ngữ chính xác, tránh tăng mức độ khó của câu hỏi bằng cách diễn đạt phức tạp gây ra sự khó hiểu. Tránh từ hoặc câu thừa.
Trắc nghiệm
Phân loại ( 4 loại)
Loại câu đúng - sai
Loại câu điền vào chỗ trống
Loại câu nhiều lựa chọn
Câu ghép đôi
Yêu cầu
Đảm bào các yêu cầu về nội dung và cách diễn đạt, đảm bảo các chỉ số của một câu trắc nghiệm khách quan. Các câu hỏi phải đại diện cho nội dung đánh giá. Sắp xếp câu hỏi theo chủ đề và từ dễ đến khó
Khi trắc nghiệm, số lượng bài trắc nghiệm và phiếu trả lời trắc nghiệm được phân bản theo số lượng người làm trắc nghiệm. Đồng thời cần có các biện pháp chống gian lận khi làm bài thông qua thiết kế bài trắc nghiệm
Đặc điểm
GV thiết kế câu hỏi, bài tập. HS chỉ cần chọn phương án, ghép nối hoặc nêu các câu trả lời rất ngắn bằng các từ hay cụm từ
Khái niệm
Kiểm tra viết là phương pháp kiểm tra trong đó HS viết câu trả lời cho các câu hỏi, bài tập hay nhiệm vụ vào giấy hoặc trên máy tính
Là phương pháp kiểm tra đánh giá truyền thống và phổ biến
Hs cung cấp chứng cứ bằng giấy mực cho GV
Công cụ
Câu hỏi, bài tập, đề kiểm tra, bảng điểm, phiếu đánh giá theo tiêu chí
Phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập
Ưu nhược điểm
Nhược điểm: chịu tác động chủ quan từ người đánh giá mất nhiều thời gian
Yêu cầu sử dụng phương pháp : cần xây dựng chỉ dẫn cụ thể cho việc chấm điểm đánh giá kết quả học tập
Ưu điểm :giúp việc học gắn với thực tiễn kích thích hứng thú học tập cho học sinh làm cho môn học thêm hứng thú và thông qua sản phẩm có thể đánh giá kĩ năng của bản thân
Các dạng sản phẩm học tập
Sản phẩm giới hạn ở những kĩ năng thực hiện trong phạm vi hẹp
Đòi hỏi học sinh phải kết hợp nhiều nguồn thông tin ,kĩ năng có tính phức tạp
Các công cụ kĩ thuật được sử dụng bảng kiểm thang đánh giá
Khái niệm : đây là phương pháp đánh giá kết quả học tập của học sinh khi những kết quả ấy được thể hiện bằng bức vẽ bản đồ đồ thị ....như vâyh sản phẩm là bài làm hoàn chỉnh của học sinh thể hiện qua xây dựng sáng tạo.
Phương pháp hỏi - đáp ( vấn đáp)
Ưu, nhược điểm
Ưu điểm
Giáo viên nắm được năng lực học tập, trình độ nhận thức của HS, từ đó điều chỉnh hoạt động, nâng cao hiệu quả bài giảng
Không khí lớp học sôi động, HS tích cực tham gia học tập, kích thích tư duy độc lập của HS
GV có thể thu thập được thông tin mình muốn mà không cần đến đánh giá viết.
Tạo môi trường để HS giúp đỡ nhau trong học tập.
Nhược điểm
Khó soạn và xây dựng đáp án cho các câu hỏi mở
Dễ làm mất thời gian
Dễ biến thành cuộc đối thoại giữa GV và một HS nếu không biết cách khơi gợi, tổ chức.
Các loại hình
Hỏi - đáp củng cố
Hỏi - đáp tổng kết
Hỏi - đáp gợi mở
Hỏi - đáp kiểm tra
Yêu cầu khi thực hiện
Câu hỏi cần phải chính xác rõ ràng, sát với trình độ của HS
Diễn đạt câu đúng ngữ pháp, gọn gàng sáng sủa
Câu hỏi phải có tác dụng kích thích tính tích cực, độc lập tư duy của HS
Khi hỏi đáp cần chăm chú theo dõi câu trả lời, có thái độ bình tĩnh, tránh nôn nóng cắt ngang câu trả lời khi không cần thiết.
Có từ 2 GV trở lên tham gia đánh giá, đảm bảo tính khách quan
Công cụ sử dụng
Câu hỏi, bảng kiểm, phiếu đánh giá theo tiêu chí
Khái niệm
Phương pháp GV đặt câu hỏi và HS trả lời (hoặc ngược lại) nhằm rút ra kết luận, tri thức HS cần nắm, củng cố, kiểm tra, đào sâu những tri thức đã học
Phương pháp quan sát
Các dạng quan sát
Quan sát không được định sẵn và không chính thức
Quan sát được tiến hành hình thức và định trước
Khái niệm
Theo dõi HS thực hiện các hoạt động
Nhận xét một phần hoạt động do học sinh làm
Quan sát quá trình
Quan tâm đến hành vi của học sinh
Cần thời gian quan sát
Quan sát sản phẩm
Ưu điểm
Thu thập thông tin kịp thời
kết hợp các phương pháp sẽ thực hiện được liên tục, thường xuyên
Hạn chế
Kết quả phụ thuộc vào người quan sát
Khối lượng quan sát không được lớn
Chỉ thu được biểu hiện bề ngoài của đối tượng
Cần kết hợp công nghệ thông tin để kết quả toàn diện
Yêu cầu
Quan sát rõ mục đích, nội dung, trình tự quan sát, phương tiện quan sát
Kết quả phản ánh đầy đủ trong biên bản
Phối hợp các phương pháp
Công cụ
Thang đo
Bảng kiểm tra đánh giá
Ghi chép các sự kiện thường nhật
Phiếu đánh giá theo tiêu chí ( rubric)