Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Phương pháp dạy học KHTN tuần 10 NHÓM 11, Học sinh biết cách trình bày ý…
Phương pháp dạy học KHTN tuần 10
NHÓM 11
Các hình thức dạy học
Dạy học cá nhân
Khái niệm
Là hình thức tổ chức dạy học chú ý tới hoạt động của một cá thể HS.
Tác dụng
Tâm lí học hiện đại chỉ ra rằng, chỉ có hoạt động tích cực của cá nhân mới là cơ sở của sự hoàn thành toàn bộ nhân cách của HS, vì vậy người ta coi trọng việc cá thể hóa học tập.
Dạy học cá nhân tạo ra sự bình đẳng để mỗi HS có thể phát triển theo năng lực và sở trường của mình.
Dạy học cá nhân giúp đỡ HS kém theo kịp chương trình học tập bằng cách gợi ý, tháo gỡ khó khăn trong cách làm bài, đồng thời tạo điều kiện để HS giỏi học giỏi hơn nữa bằng các gợi ý, hướng dẫn các bài tập phát triển, các bài tập nâng cao nhằm đáp ứng nhu cầu đào tào người tài cho đất nước.
Lưu ý
Để thực hiện có hiệu quả, ngoài nghệ thuật phối hợp, điều hành hợp lí các hoạt động của lớp, không thể thiếu sự đóng góp của các tài liệu, phương tiện dạy học, đặc biệt là phiếu học tập, tuy nhiên cần sử dụng hợp lí các loại phiếu học tập.
Khi dạy học cá nhân, GV nên nói vừa đủ để 2 người nghe, không làm ảnh hưởng tới HS khác và cần khuyến khích người học trình bày ý kiến của mình.
Thời gian hướng dẫn cho 1 cá nhân không nên kéo dài (chỉ từ 3 – 5 phút) để có điều kiện học cho số đông cả lớp.
Ví dụ
: Bài 30: Làm thế nào để biết có không khí?
GV có thể giao cho HS phiếu thực hành
Nhiệm vụ: Nhấn chìm 1 chiếc chai rỗng có đậy nút kín xuống đáy 1 chậu nước. Quan sát và trả lời câu hỏi: Hiện tượng gì xảy ra khi mở nút chai? Tại sao có hiện tượng như vậy? Thí nghiệm chứng tỏ điều gì?
Dạy học tham quan
Nhược điểm
-GV tốn thời gian trong việc lên kế hoạch tổ chức, tìm địa điểm cũng như là ý nghĩa giáo dục cảu chuyến đi tham quan muốn hướng đến HS
-Môi trường có thể tác động đến việc tham quan của HS
-GV khó có thể quản lý tốt HS
Cách tiến hành
B3: Lập kế hoạch chu đáp cho tham quan
B4: Tiến hành tham quan
B2: Xác định rõ yêu cầu tham quan
B5: GV cho HS viết bài thu hoạch rồi báo cáo qua lớp
B1: lựa chọn đôi tượng, địa điểm tham quan
B6: GV đưa ra nhận xét đánh giá những thu hoạch của HS và tổng kết
Ưu điểm
-Giúp HS có điều kiện tiếp xúc với thực tiễn để nhận thức các quy tắc nhận thức xã hội, tuần thủ phág luật, nắng cao ý thức tập thế và tinh thần tương trợ trong cộng đồng.
-Tham quan tạo ra hình thức vận động cơ thể thay đổi môi trường, góp phần giáo dục thể chất cho HS
-Tạo điều kiện để HS tiếp xúc với thiên nhiên, xã hội xung quanh vừa giúp các em vừa có biểu tượng sinh động cụ thể vừa bổ sung mở rộng nhận thức ra cả hoạt động bên ngoài nhà trường.
Lưu ý
-Quy luật về kỷ luật, an toản trên đường đi và nơi đến tham quan
-Phổ biển trước nhiệm vụ học tấp của cả lớp
-Dự kiến trước các tình huống bắt lợi có thể xảy ra để có thể có kế hoạch khắc phục.
-Cuối đợt giáo viên tóm tất kết quả tham quan
-Tìm hiểu trước địa điểm, chọn thời gian và thời tiết thích hợp để việc đi lại của HS thuận tiện
Khái niệm
là một hình thức tố chức dạy học ngoài trời giúp cho HS tìm hiểu những sự vật và hiện tượng có liên quan đến bài học trong chương trình.
Tác dụng
Thông qua việc tham quan HS thêm yêu quý về cuộc sống xung quanh và có ý thức giữ gìn và bảo vệ các di tích lịch sử
Giúp cho HS thấy được sự vật, hiện tượng trong môi trường tự nhiên và xã hội phức tạp, đa dạng và phong phú hơn nhiều so với điều đã được học ở trên lớp từ đó mở rộng tầm nhìn, vốn hiểu biết của học sinh, gây hứng thú
Dạy học cả lớp
Khái niệm
Là hình thức tổ chức dạy học mà đối tượng tiếp nhận kiến thức là toàn bộ HS trong lớp. Theo hình thức tổ chức này, GV là người hoạt động chủ yếu
Hình thức này thường sử dụng ở đa số tiết học, đặc biệt là đầu tiết
Ưu và nhược điểm
Ưu điểm
Phù hợp với hình thức tổ chức dạy học theo trường, lớp ở trường tiểu học hiện nay
GV dễ điều hành và quản lí lớp
GV dễ sử dụng các phương tiện dạy học để có thể thực hiện bài dạy theo chương trình, ít lệ thuộc vào MT xung quang
Nhược điểm
GV làm việc nhiều, HS ít làm việc và nhận thức thụ động
HS phải quan sát, tiếp thu phần lớn kiến thức gián tiếp qua tranh, ảnh và ngôn ngữ, ít có điều kiện để thực hành, vận dụng kiến thức
HS cả lớp ít có điều kiện làm việc với các phương tiện học tập cá nhân để suy nghĩ, ít có điều kiện để thực hành, vận dụng kiến thức
Lưu ý
Phối hợp hình thức dạy học đồng loạt cả lớp với các hình thức dạy học theo nhóm và cá nhân
Nên hướng vào các hoạt động định hướng nhiệm vụ học tập, HS trình bày báo cáo, GV bổ sung, kết luận vấn đề sau mỗi phần hoặc cuối bài học. Ngoài ra hình thức này cần thiết khi GV sử dụng các PPDH như: kể chuyện, thuyết trình giải thích 1 vấn đề khó hoặc tiến hành tiết học kiểm tra
Dạy học theo nhóm
Khái niệm
Là hình thức dạy học trong nhóm tạo điều kiện cho mỗi thành viên đều được hoạt động tích cực, không thể ỷ lại 1 vài người năng động và nổi trội hơn
Các thành viên trong nhóm giúp nhau tìm hiểu vấn đề trong không khí thi đua với các nhóm khác
Kết quả làm việc của mỗi nhóm sẽ đóng góp vào kết quả chung của cả lớp
Ưu, nhược điểm
Ưu điểm
HS dễ học hỏi lẫn nhau, từng em có thể bộc lộ ý kiến của mình và nghe ý kiến của các bạn khác cùng hoàn thành nhiệm vụ, hạn chế sự tiếp nhận thụ động từ GV. Hiệu quả dạy học sẽ cao
Bằng cách nói ra những điều đang nghĩ, mỗi HS có thể nhận rõ trình độ nhận thức của mình với bài học và thấy mình cần học hỏi thêm những gì
HS biết cách trình bày ý kiến của mình, biết nghe và lựa chọn để tiếp nhận ý kiến người khác và tập dượt chỉ huy người khác
GV có điều kiện quan sát theo dõi giúp đỡ cho các hoạt động của HS
Nhược điểm
Áp dụng phương pháp này bị hạn chế bởi không gian chật hẹp của lớp học dễ gây ồn, ảnh hưởng tới các lớp học khác
Do thời gian hạn định của tiết học, nếu tổ chức không hợp lí sẽ làm mất thời gian, bài dạy khó hoàn thành
Lưu ý
Cần đa dạng các hình thức học tập, không nên tổ chức hoạt động nhóm trong cả tiết học
Trong hoạt động nhóm, tư duy tích cực, rèn luyện kĩ năng của HS phải được phát huy và rèn luyện năng lực hợp tác giữa các thành viên.
Cần lựa chọn ND, chủ để phù hợp, tránh hình thức (quá dễ hoặc mất nhiều thời gian)
Các nhóm chỉ trình bày ý kiến trước lớp khi đã trao đổi thống nhất giữa các thành viên trong nhóm
GV cần linh hoạt trong việc chia nhóm sao cho thuận tiện trong việc theo dõi tổ chức học tập theo nhóm, vừa giúp các em ở các trình độ khác nhau có thể trao đổi với nhau
Một số hoạt động có thể dạy học theo nhóm
Thảo luận 1 chủ đề
Ôn tập và tổng kết kiến thức
Tìm hiểu, điều tra 1 đề tài
Tiến hành thí nghiệm
Tiến hành trò chơi
Kiểm tra chéo giữa các nhóm theo tiêu chí do GV đưa ra
Dạy học trải nghiệm
cách tién hành
Bước 3: Chia sẻ - phản hồ
Bước 4: Tổng hợp liên hệ kinh nghiệm với những vấn đề thực tế
Bước 2: Trải nghiệm
Bước 5: Vận dụng
Bước 6: Đánh gía
Bước 1: Hs tiếp nhận nhiệm vụ và giáo viên đưa ra là những yêu cầu, vấn đề cần tìm hiểu của hoạt động trải nghiệm
Ưu điểm
Thích hợp cho việc sử dụng các ppdh (quan sát thiên nhiên, các trì chơi...) dễ gây hứng thú và học tập tích cực cho HS giúp HS tri giác trực tiếp đối tượng và ghi nhớ tốt
HS có điều kiện gần gũi và hiểu biết thêm về thiên nhiên
Là cơ hội để các em bộc lộ cá tính, năng khiếu, sở trường, hình thành thói quen hợp tác, tương trợ học hỏi lẫn nhau
Tác dụng
Giúp HS hình thành những biểu tượng rõ ràng về thế giới xung
quanh
Dễ giáo dục tình cảm, thái độ đối với môi trường cho HS
Nhược điểm
Môi trường có thể tác động đến kết quả học tập và sức khỏe của giáo viên và học sinh
Khó quản lý học sinh
Tốn thời gian ổn định tổ chức lớp
Khái niệm
Là cách thức hoạt động của giáo viên và học sinh. Trong đó, dưới sự hướng dẫn và tổ chức của giáo viên, học sinh được tham gia trực tiếp vào các hoạt động thực tiễn khác nhau qua đó phát triển năn lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách và phát huy tiềm năng sáng tạo của HS
Lưu ý
Cần lưu ý các thủ thuật lôi cuốn sự chú ý của HS
Cần lưu ý khâu ổn định tổ chức Hs khi đi, về từ lớp tới địa điểm học tập và cả khi trong học tập để đảm bảo hiệu quả của giờ học và sự an toàn của HS
Cần tìm hiểu kĩ tưỡng địa điểm nơi tổ chức lớp học
cần xác định trọng tâm kiến thức của bài học
Phương tiện dạy học
Mô hình
Khái niệm
Tạo ra những hình ảnh cụ thể của các sự vật hoặc hiện tượng, thể hiện được vị trí trong không gian của chúng.
Cách sử dụng
B1: Chia nhóm
B2: Phát mô hình cho các nhóm và giao nhiệm vụ
B3: Hs quan sát, thực hiện nhiệm vụ
B4: Trình bày, nhận xét
Ví dụ: Bài 7: thực hành đánh răng và rửa mặt( lớp 1)
Mục đích sử dụng: biết cấu trúc của một hàm răng, một hàng răng đẹp
Cách sử dụng: cho từng nhóm quan sát thế nào là một hàm răng đẹp.
Đồ dùng: mô hình răng
Quan sát răng của bạn bên cạnh có đẹp như mô hình không hay có gì khác?
Đặc điểm
Mô hình thường được đắp nổi như hình ảnh của các vật thật nhưng có kích thước nhỏ hoặc to hơn.Ngoài các mô hình tĩnh, người ta còn sử dụng các mô hình động để diễn tả một quá trình của một hiện tượng nào đó: Mô hình biểu thị sự tiêu hoá thức ăn, mô hình biểu thị sự vận động của trái đất quanh trục của nó và quanh mặt trời.
SGK
Khái niệm
Là tài liệu chính có tác dụng cụ thể hóa chương trình giáo dục, đảm bảo cung cấp cho HS hệ thống kiến thức, kĩ năng phù hợp với mục đích và yêu cầu mà các môn học đề ra, là nguồn tri thức quan trọng nhất đối với HS.
Nguồn gốc
Được biên soạn công phu bởi một tập thể các nhà khoa học nên sách được trình bày đảm bảo tính khoa học,phạm và phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của HS tiểu học.
Vai trò
Đây là phương tiện dạy học quan trọng nhất trong các phương tiện dạy học các môn học về TN và XH
Ví dụ: SGK Tự nhiên và Xã hội lớp 2 – Kết nối tri thức với cuộc sống về hoạt động khám phá: các phương tiện giao thông đó đem lại tiện ích gì cho người dân địa phương em?
B1: Hs đọc bài và đề bài rồi tìm kiếm nội dung trả lời câu hỏi
B2: Hs kể ra những phương tiện giao thông đem lại tiện ích cho người dân địa phương
B3: Gv nhận xét và kết luận
Cách tiến hành
B1: Hs đọc câ nhân hoặc chia theo nhóm
B2: Hs đọc, hiểu bài và tìm hiểu về câu hỏi rồi trả lời câu hỏi được đưa ra trong SGk
B3: Gv nhận xét, kết luận
MẪU VẬT THẬT
Cách sử dụng
B2: Giới thiệu cho HS mục đích quan sát, chỉ dẫn cách thức quan sát, những trọng tâm cần quan sát.
B3: Quan sát mẫu vật, trình bày.
B1: Lựa chọn vị trí đặt vật thật sao cho tất cả HS đều quan sát được dễ dàng.
B4: GV nhận xét, kết luận
Lưu ý
Các chi tiết quan trọng có đúng không
Đảm bảo an toàn cho GV và HS
Phù hợp với mục đích học tập và thời gian giảng dạy
Khái niệm
Là phương tiện dạy học thuộc nhóm trực quan hình tượng được sử dụng rộng rãi trong dạy học.
Ví dụ
Bài 41: Thân cây (TN&XH L3)
Ở hoạt động trên, HS có thể quan sát cây mình đem đến và thảo luận nhóm cùng với bạn để kể tên các loại cây theo yêu cầu trên.
TRANH ẢNH
Cách sử dụng
Hướng dẫn HS tìm ra mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng trong tranh
Tạo cho HS có điều kiện quan sát tỉ mỉ
Hướng dẫn HS quan sát kĩ bằng các câu hỏi định hướng
HS báo cáo kết quả mà mình quan sát được
Phân loại
Theo nguồn gốc
Tranh ảnh có sẵn trong SGK hoặc sưu tầm
Tranh vẽ hoặc ảnh chụp
Theo nội dung
Tranh về chủ đề thực vật và động vật
Tranh về chủ đề Trái Đất
Tác dụng
Gợi sự chú ý, thích thú
Giới thiệu môn, bài học mới
Ví dụ
Bài 7: Hoạt động tuần hoàn (TN&XH L3)
HS chỉ động mạch, tĩnh mạch và mao mạch
HS chỉ và nói đường đi của máu trên sơ đồ
Bức tranh vẽ gì?
Cho HS quan sát và trả lời câu hỏi
Khái niệm
Là những tranh vẽ hay ảnh chụp được sử dụng làm phương tiện dạy học
Bao gồm những ảnh chụp và hình vẽ hoặc tranh ảnh trong sách báo, tạp chí,... được sử dụng làm phương tiện dạy học
video
Khái niệm
Phim đèn chiếu, phim video, máy tính... Các phương tiện nghe nhìn có ưu điểm là trong một khoảng thời gian ngắn có thể cung cấp cho học sinh một lượng thông tin lớn một cách rất sinh động
Cách tiến hành
B1: Giới thiệu mục đích quan sát, nêu câu hỏi định hướng cho Hs quan sát
B2: cho học sinh xem video
B3: Cho Hs trả lời
B4: Nhận xét, củng cố
Ví dụ: bài 6: tiêu hóa thức ăn (lớp2)
B1: Hs tìm hiểu về việc tiêu hóa thức ăn ở người như thế nào?
B2: Gv cho hs xem video về đường tiêu hóa thức ăn để hs có thể hình dung và hiểu rõ
B3: Sau khi xem video xong thì gv gọi hs trả lời câu hỏi
B4: Gv nhận xét và củng cố bài học
Đặc điểm
Ưu điểm: là học sinh, sinh việc được tương tác trực tiếp với thầy cô thời gian thực và qua mạng. Nhưng giải pháp này cũng có
Nhược điểm rất lớn là tổ chức khó khăn, thiếu thiết bị và đặc biệt là liên quan đến dung lượng đường truyền, khi truyền lượng video lớn với 20 triệu học sinh, sinh viên.
Học sinh biết cách trình bày ý kiến của mình biết nghe và lựa