Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Vợ Nhặt phan-tich-truyen-ngan-vo-nhat - Coggle Diagram
Vợ Nhặt
Tác giả và tác phẩm
Cuộc đời tác giả
-
-
Hoàn cảnh khó khăn, sinh ra đã ở xóm ngụ cư
Hoạt động văn nghệ phục vụ kháng chiến và cách mạng (viết văn, làm báo, diễn kịch, đóng phim)
Phong cách sáng tác
-
Viết về đời nông dân, đồng ruộng, quê
Phong văn giản dị, nhưng lại hấp dẫn, ngôn ngữ phong phú, sống động
Hoàn cảnh sáng tác
Ngay sau cách mạng tháng Tám về thời kì nạn đói nhưng còn dang dở và mát bản thảo. Sau hòa bình lập lại (1954) Kim Lân dựa vào phần cốt truyện cũ và viết lại thành truyện "Vợ nhặt".
Bức tranh năm đói
-
Không gian nghệ thuật: Bao trùm không gian ảm đạm, chết chóc thể hiện ở nhiều mặt
Màu sắc: Màu xanh xám của da người, của những người sắp chết do thiếu ăn, thiếu ngủ
Âm thanh: "tiếng khóc hờ" của những nhà có người chết, tiếng giục đóng thuế...
=> Ranh giới cái chết và sự sống mong manh, người sống lẫn vào thế giới ngủ người chết
=> Lên án, tố cáo thực dân Pháp và phát xịt Nhật (làm thiệt hại hơn 2 triệu người chết đói không khác gì thiệt hại trong một cuộc chiến tranh)
Chân dung các nhân vật
Tràng
Ngoại hình, tính cách, hoàn cảnh
Là người lao động nghèo, tốt bụng và cởi mở (mặc dù rất đói, nghèo nhưng vẫn đãi người đàn bà xa lạ 4 chén bánh đúc chỉ sau 2 lần gặp gỡ và vài câu nửa thật nửa đùa)
Bề ngoài thô, xấu, thân phận lại nghèo, hèn, mắc tật hay vừa đi vừa nói một mình, là dân ngụ cư - lớp người bị xã hội khinh rẻ nhất, lại đang sống trong những ngày tháng đói nhất nạn đói 1945
-
Thị
Là một người không tên, không tuổi, không chỗ ở, là nạn nhân của nạn đói (đại diện cho 2 triệu đồng bào chết đói) => Thị chao chát, thô tục và nhận làm "vợ nhặt" của Tràng trước hết là vì miếng ăn => chạy trốn khỏi hiện thực (GIÁ TRỊ HIỆN THỰC SÂU SẮC)
-
Làm cho niềm hy vọng của mọi người trỗi dậy khi kể chuyện ở Bắc Giang, Thái Nguyên người ta đi phá kho thóc Nhật chia cho người nghèo => Nhen nhóm niềm tin, hy vọng cho tương lai tươi sáng
Bà cụ Tứ
Một người mẹ nghèo khổ, rất hết mực thương con
Tâm trạng ngạc nhiên khi thấy người đàn bà xa lạ ngồi ngay đầu giường con trai mình, lại chào mình bằng u biểu hiện qua hành động đứng sững lại và hàng loạt câu hỏi.
Khi hiểu ra sự cớ: từ tầm trạng ngạc nhiên đến ai oán, xót thương, tủi phận:
-
-
-
-
Con người lạc quan, có niềm tin vào tương lai, hạnh phúc tươi sáng
Bà đã chủ động nói chuyện với nàng dâu mới để an ủi vỗ về và động viên. Bà động viên con cái “ai giày ba họ, ai khó ba đời”.
Bữa cơm đầu tiên đón nàng dâu mới, bà cụ Tứ đã nhen nhóm cho các con niềm tin, niềm hy vọng: “Tao tính khi nào có tiền mua lấy con gà về nuôi, chả mấy mà có đàn gà cho xem”, “Từ khi Tràng có vợ khuôn mặt bủng beo hằng ngày của bà đã không còn nữa”
=> LÀ HIỆN THÂN CỦA NỖI KHỔ CON NGƯỜI. Người mẹ ấy đã nhìn cuộc hôn nhân éo le của con thông qua toàn bộ nỗi đau khổ của cuộc đời bà. Chính bà cụ cũng là người nói nhiều nhất về tương lai rất cụ thể thiết thực, một tương lai khiến các con tin tưởng bởi nó không quá xa vời.
Đoạn kết câu chuyện
Trong bữa cơm ngày đói, người vợ nhặt kể về việc phá kho thóc Nhật của người dân miền ngược.
Hiện lên trong tâm trí anh Tràng là hình ảnh đoàn người đói và lá cờ đỏ => Đánh thức một điều gì đó thật mới mẻ bên trong Tràng, anh đã bắt đầu bước gần hơn với con đường cách mạng
-
=> Thể hiện được niềm tin vào cách mạng, tin rằng đây chính là con đường sáng có thể giúp con người giải thoát khỏi những đói nghèo, bất công, áp bức.
=> Kết thúc mở, gợi nhiều liên tưởng