Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những…
Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX
II. MỘT SỐ CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH TỰ VỆ CUỐI THẾ KỶ XIX
Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913)
Nguyên nhân:
Khi thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kì, chúng đưa quân lên bình định cả vùng Yên Thế (Bắc Giang). Để bảo vệ cuộc sống của mình, nông dân yên Thế đã nổi dậy đấu tranh.
Các giai đoạn phát triển:
Từ năm 1884 đến 1892
+Do Đề Nắm (Lương Văn Nắm) lãnh đạo
+Các toán nghĩa quân hoạt động lẻ tẻ, chưa có sự thống nhất, song đã đẩy lui nhiều cuộc tấn công của Pháp.
Từ năm 1893 đến năm 1897
+Do Đề Thám (Hoàng Hoa Thám) lãnh đạo
+Nghĩa quân mở rộng địa bàn hoạt động.
+Tháng 10/1894, Đề Thám đề nghị giảng hòa với Pháp để tranh thủ thời gian, củng cố lực lượng.
+Tháng 12/1897, Đề Thám đề nghị giảng hòa với Pháp (lần 2).
Từ năm 1898 đến năm 1908
+Do Đề Thám
(Hoàng Hoa Thám)
+Nghĩa quân vừa sản xuất vừa tích cực luyện tập chiến đấu tại căn cứ Phồn Xương
Từ năm 1909 đến năm 1913:
+Do Đề Thám (Hoàng Hoa Thám) lãnh đạo
+Pháp tập trung lực lượng, mở các đợt tấn công quy mô lớn lên Yên Thế → nghĩa quân hao mòn dần, rồi cuối cùng tan rã
Kết Quả : Thất Bại
Nguyên nhân thất bại:
+Tương quan lực lượng quá chênh lệch, không có lợi cho nghĩa quân.
+Mang tính tự phát, chưa liên kết, tập hợp được lực lượng để phong trào thành phong trào đấu tranh trong cả nước.
Ý nghĩa lịch sử:
+Tiêu hao sinh lực địch, làm chậm quá trình bình định của thực dân Pháp.
+Để lại nhiều bài học kinh nghiệm về phương thức hoạt động, tác chiến, xây dựng căn cứ....
Thị trấn Phồn Xương nằm ở vị trí trung tâm huyện Yên Thế
Phía đông giáp xã Đồng Lạc và xã Đồng Tâm
Phía tây giáp xã Tân Hiệp
Phía nam giáp huyện Tân Yên
Phía bắc giáp xã Tam Hiệp.
Bổ Sung : Ông qua đời vào năm 1892 .Vì bị tên phản bội Đề Sặt giết