Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1919-1925, cong-nhan-ba-son-tranh…
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1919-1925
Phong trào dân tộc dân chủ
Công nhân
Thời gian đầu đấu tranh lẻ tẻ, tự phát
1920, thành lập Công hội
8/1925 : Công nhân Ba Son (Sài Gòn ) bãi công
=> Phong trào chủ nghĩa tự phát => tự giác
Tiểu tư sản
Thành lập : VN nghĩa đoàn, Hội Phục Việt , Việt Đảng thanh niên
Mít tinh, biểu tình, bãi khóa,.... lập nhà xuất bản, ra sách báo tiến bộ
Tư sản
Chống độc quyền cảng Sài Gòn và xuất khẩu gạo ở Nam Kì
Thành lập Đảng Lập hiến (1923)
Tẩy chay hàng ngoại dùng hàng nội
Hoạt động của Nguễn Ái Quốc
7/1920, đọc bản sơ thảo lần I Những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa
12/1920, tham gia Đại hội Đảng xã hội Pháp
Dự hội nghị Quốc tế Nông dân (10/1923), Đại Hội Quốc tế Cộng sản lầ thứ V (1924)
1919, gia nhập Đảng xã hội Pháp
Sáng lập báo Nhân đạo, biên soạn Bản án chế độ thực dân Pháp
11/1924, về Quảng Châu lãnh đạo Cách mạng Việt Nam
6/1919, gửi bản yêu sách của nhân dân An Nam tới hội nghị Vecxai
1921, lập Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa
Những chuyển biến mới về kinh tế, xã hội, chính trị , văn hóa ở VN sau CTTG thứ 1
Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp
Hoàn cảnh lịch sử
Mục đích
Bù đắp thiệt hại sau chiến tranh
Khôi phục lại địa vị trong thế giới tư bản
Cách Mạng tháng Mười Nga thành công
Thời gian : 1919- 1929
Pháp bị thiệt hại nặng nề sau CTTG thứ 1
Nội dung
Nông nghiêp: đồn điền, cao su, cà phê
Công nghiệp: khai thác mỏ, mở mang nghành dệt, xay xát
Pháp đầu tư với tốc độ nhanh ,quy mô lớn
Thương nghiệp : có bước phát triển mới, pháp nắm độc quyền
Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp
Kinh tế
Kĩ thuật, nhân lực được đầu tư
Mất cân đối , nghèo nàn, lạc hậu, lệ thuộc vào Pháp
Xã hội
Địa chủ phong kiến
Nông dân
Tiểu tư sản
Công nhân