Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
NHIỆM VỤ TUẦN 10 MÔN PPDH KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở TH - Coggle Diagram
NHIỆM VỤ TUẦN 10 MÔN PPDH KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở TH
Các hình thức dạy học khoa học tự nhiên ở TH
cá nhân
Quan niệm
Dạy học cá nhân là hình thức GV trực tiếp dạy cho một các nhân hoặc GV có thể sử dụng các tài liệu, phương tiện dạy học, giao việc cụ thể cho từng HS.
GV cũng có thể yêu cầu từng em tự làm một số thí nghiệm; sưu tầm tranh, làm đồ dùng dạy học, điều tra... Từng HS hoàn thành nhiệm vụ được giao
Hạn chế
Trong một tiết học khó có thể sử dụng nhiều thời gian cho hình thức dạy học này.
Ưu điểm
GV có thể giúp đỡ những em kém, bồi dưỡng cho HS khá giỏi.
Tạo ra mối quan hệ thân mật, hợp tác giữa GV và từng HS trên cơ sở tôn trọng nhân cách của các em trong hóc tập.
Thông qua giao việc cụ thể, buộc HS phải tích cực hoạt động, tự mình phát hiện ra kiến thức.
Hình thức này cũng phù hợp với chương trình học tập dành cho những lớp ghép.
Vai trò
Giúp đỡ HS kém theo kịp chương trình, bồi dưỡng HS giỏi.
Tạo ra sự bình đẳng giữa các HS trong việc phát triển theo năng lực và sở trường.
Nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học.
Một số HĐ có thể áp dụng HTDH cá nhân
Các bài tập thực hành, tự làm thí nghiệm...
Các HĐ học tập độc lập (sưu tầm tranh, ảnh, mẫu vật, điều tra,...
HS làm việc với phiếu học tập: phiếu thực hành, phiếu kiểm tra, phiếu giao việc...
Nhóm
Ưu điểm
hình thành kỹ năng giao tiếp, được khám phá kiến thức và phối hợp làm việc, được học hỏi từ các thành viên khác trong nhóm ... để hình thành kỹ năng hợp tác, hình thành ở HS tinh thần tự giác, tính tự quản lý, ý thức trách nhiệm với công việc được giao.
Giúp cho các em học sinh nhút nhát có thể hòa nhập với các em học sinh mạnh dạn và có thể trở nên tự tin hơn.
Lưu ý
Cần phân công công việc rõ ràng để các nhóm thậm chí từng thành viên trong các nhóm nắm vững nhiệm vụ học tập của mình để thực hiện chúng một cách hiệu quả.
Cần thay đổi thường xuyên cách phân công nhóm trưởng, thứ ký để mọi em HS đều có cơ hội bình đẳng trong việc điều khiển và quản lý các hoạt động nhóm.
Cần thường xuyên thay đổi cách chia nhóm để các em HS có điều kiện học tập, giao tiếp, chia sẻ kinh nghiệm với nhiều HS khác nhau trong lớp.
Nên tích cực chia HS thành các nhóm nhỏ (từ 2 đến 6 HS) để tạo điều kiện cho từng cá nhân HS tham gia một cách tích cực vào các hoạt động học tập.
Khái niệm: là hình thức tổ chức dạy học khi giáo viên điểu khiển và hướng dẫn các hoạt động học tập theo các tổ, nhóm học sinh.
Ví dụ: Bài Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa. GV chia lớp thành 4 nhóm. Thời gian thảo luận 5p với 2 câu hỏi: Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hóa. Nêu nguyên nhân gây ra các bệnh qua đường tiêu hóa
Nhược điểm
Dạy học nhóm đòi hỏi thời gian nhiều. Thời gian 45 phút của một tiết học cũng là một trở ngại trên con đường đạt được thành công cho công việc nhóm
Công việc nhóm không phải bao giờ cũng mang lại kết quả mong muốn. Nếu được tổ chức và thực hiện kém, nó thường sẽ dẫn đến kết quả ngược lại với những gì dự định sẽ đạt.
Trong các nhóm chưa được luyện tập dễ xảy ra hỗn loạn
Cả lớp
Để tiết học mang lại hiệu quả cao thì
GV nên đứng ở vị trí mà mọi HS có thể thấy rõ nhất. Lời giảng của GV cần rõ ràng, kèm theo ví dụ minh họa, tranh, video,...
Tạo điều kiện cho HS được làm việc nhiều nhất có thể để tránh thói quen thụ động và tập cho HS động não tư duy để phát huy tính tích cực
phối hợp với các hình thức tổ chức khác như trò chơi để tiết học thêm sinh động
Không sử dụng hình thức này trong toàn bộ tiết học, nên sử dụng ở đầu tiết, cuối tiết, tiết kiểm tra, đặt vấn đề vào bài mới, mở rộng kiến thức....
Khái niệm
Là hình thức tổ chức dạy học mà đối tượng là toàn bộ học sinh trong lớp
Ưu điểm
Giáo viên dễ quản lí, bao quát, theo dõi học sinh.Học sinh dễ tập trung chú ý hơn
Giáo viên cùng một lúc có thể cung cấp kiến thức cho số đông học sinh.Giáo viên đóng vai trò chủ động, trung tâm nên dễ đảm bảo thời gian, dễ sử dụng các phương tiện dạy học
Nhược điểm
Học sinh khó có cơ hội để bộc lộ cá tính, sở trường riêng.Học sinh bị gò bó, tầm nhìn hẹp, khó liên hệ và vận dụng vào thực tế
Giáo viên phải làm việc nhiều.Giáo viên khó thu nhận thông tin ngược từ học sinh
Khó kích thích được tính tập thể, tinh thần hợp tác tương trợ lẫn nhau trong học sinh
Học sinh học tập một cách thụ động.Giáo viên khó quan tâm đến từng đối tượng học sinh
Ví dụ: Chủ đề Con người và sức khỏe Khoa học 4 - chủ đề này khá trừu tượng so với nhận thức của các em nên vận dụng chủ yếu là hình thức dạy học cả lớp
trải nghiệm
Dạy học ngoài lớp (vƣờn trƣờng, s n trƣờng...)
là cách thức hoạt động của GV và HS. Trong đó dưới sự hướng dẫn và tổ chức của GV Hs được tham gia trực tiếp vào các hoạt động thực tiễn khác nhau qua đó phát triển năng lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách và phát huy tiềm năng sáng tạo của HS
Ưu điểm
Một số PPDH rất khó thích hợp với không gian chật hẹp của lớp học. Tổ chức dạy học ngoài lớp học sẽ thích hợp cho việc sử dụng các phương pháp (quan sát thiên nhiên, cácc trò chơi,...), dễ gây hứng thú và học tập tích cực cho HS
Tổ chức dạy học ngoài lớp sẽ giúp HS tri giác trực tiếp đối tượng và ghi nhớ tốt, không phải tri giác gián tiếp qua các phương tiện dạy học. HS sẽ hình thành những biểu tượng rõ ràng về thế giới tự nhiên xung quanh. Các em vừa nâng hiệu quả quan sát vừa tích luỹ được nhiều tài liệu qua tri giác làm cơ sở cho tư duy
HS có điều kiện gần gũi hiểu biết thêm về thiên nhiên, từ đó có ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường sống xung quanh
Những hoạt động ngoài lớp còn là cơ hội giúp cho các em bộc lộ cá tính, năng khiếu, sở trường đồng thời hình thành ở các em thói quen hợp tác, tương trợ lẫn nhau
Nhược điểm
Khó quản lí HS
Môi trường có thể tác động tới kết quả học tập vfa sức khoẻ của GV và HS
Tốn thời gian đi lại, ổn định tổ chức lớp học có thể ảnh hưởng tới kết quả lớp học
Những điểm cần lưu ý
Môi trường học tập cần đảm bảo không ảnh hưởng đến sức khoẻ HS ( không nóng, rét, gió mạnh,...) và nề nếp học tập chung của trường
Những tác động của môi trường tới thời điêm diễn ra tiết học làm ảnh hưởng tới khả năng sử dụng các PPDH( sương mù, mưa nắng,...)
GV cần tìm hiểu kĩ hiện trường tiết học, chuẩn bị kỹ giáo án phù hợp với dạy học ngoài lớp
Thời gian tiết học quá hạn ( không quá 40 phút) do vậy việc tổ chức các địa điểm dạy học gần trương là tốt nhất
Tác dụng
Giúp HS hình thành biểu tượng rõ ràng về thế giới xung quanh
Dễ giáo dục tình cảm đối với môi trường cho HS
Các tiến hành
Bước 1: HS tiếp nhận nhiệm vụ GV đưa ra là những yêu cầu, vấn đề cần tìm hiểu của HĐ trải nghiệm
Bước 2: Trải nghiệm
Bước 3: Chia sẻ-phản hồi
Bước 4: Tổng hợp kinh nghiệm liên hệ với vấn đề thực tiễn
Bước 5: Vận dụng
Bước 6: Đánh giá
tham quan
Ưu điểm
Giúp học sinh tích lũy thêm nhiều tri thức, làm phong phú kinh nghiệm mở rộng, đào sâu học vấn, nâng cao hứng thú học tập, phát triển óc quan sát, trí tò mò khoa học.
Hình thành cho hs phương pháp quan sát, phân tích, tổng hợp những tài liệu thu được trong quá trình tham quan.
Bồi dưỡng lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước, yêu con người và cuộc sống lao động.
Tham quan tạo ra hình thức vận động cơ thể, thay đổi moi trường, góp phần giáo dục thể chất cho HS.
Nhược điểm
GV khó có thể quản lí tốt HS.
GV tốn nhiều thời gian trong việc lên kế hoạch tổ chức, tìm địa điểm cũng như là ý nghĩa giáo dục của chuyến đi tham quan muốn hướng đến HS.
Môi trường có thể tác động đến việc tham quan của HS
Vai trò
Tạo điều kiện để HS tiếp xúc với thiên nhiên, xã hội xung quanh làm cho HS vừa giúp các em có các biểu tượng sinh động cụ thể vừa giúp các em bổ sung , mở rộng nhận thức ra cả hoạt động bên ngoài nhà trường. Các em cũng có điều kiện vận dụng kiến thức học tập vào đời sống.
Giúp HS có điều kiện tiếp cận với thực tiễn để nhận thức các quy tắc giao tiếp xã hội, tuân thủ luật pháp, nâng cao ý thức tập thể tinh thần tương trợ trong cộng đồng.
Tham quan tạo ra hình thức vận động cơ thể, thay đổi môi trường góp phần giáo dục thể chất cho HS.
Các bước tiến hành
Tiến hành tham quan
Khi đến các địa điểm tham quan, GV cần yêu cầu HS chào hỏi lễ phép, tôn trọng các quy định về giao tiếp xã hội, tiếp cúc với máy móc, hiện vật an toàn, giữ gìn vệ sinh môi trường, chú ý bảo vệ an toàn...
Trong khi tham quan cần hướng dẫn HS quan sát, ghi chép, trả lời các câu hỏi của HS.
Tổng kết tham quan
GV giải đáp những thắc mắc còn tồn tại của HS.
GV hướng dẫn HS làm báo cáo thu hoạch sau buổi tham quan.
Đánh giá HS về nhận thức, ý thức chấp hành các quy định trong chuyến tham quan.
Chuẩn bị
GV lập kế hoạch tham quan (mục đích, địa điểm, thời gian, lộ trình, phương tiện và các thông tin cần thiết), chuẩn bị các hoạt động, vật dụng cần thiết cho chuyến tham quan.
HS chuẩn bị tư trang, thực phẩm, nước uống.... Chuẩn bị giấy bút ghi chép, túi đựng vật mẫu thu thập...
Khái niệm
Là hình thức tổ chức dạy học nhằm tổ chức cho học sinh quan sát trực tiếp sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, xã hội, trong cuộc sống, sản xuất, từ đó mở rộng tầm nhìn, vốn hiểu biết của HS, gây hứng thú học tập.
Một số hình thức tham quan
Tham quan các cơ sở kinh tế: các nhà máy, đồng ruộng, cảng biển...
Tham quan môi trường tự nhiên: rừng cây, các dạng địa hình phổ biến, phong cảnh đẹp,...
Tham quan các di tích lịch sử và các bảo tàng.
Tham quan các cơ sở văn hóa, xã hội địa phương.
Phương tiện dạy học KHTN ở tiểu học
tranh ảnh
Khái niệm
Là những tranh vẽ hay chụp được sử dụng làm phương tiện dạy học
Phân loại
Tranh vẽ hay ảnh chụp
phân theo nội dung có: Tranh ảnh về các sự vật- hiện tượng tự
nhiên, tranh ảnh về các cơ quan trong cơ thể người...
Là những tranh vẽ hay chụp được sử dụng làm phương tiện dạy học
Tác dụng
Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của hs
Tạo hứng thú học tập cho học sinh.
Cách sử dụng
GV hướng dẫn HS quan sát kĩ tranh bằng các câu hỏi định hướng cụ thể
Hướng dẫn Hs tìm ra mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng
được đề cập trong tranh ảnh.
GV tạo cơ hội đề các em quan sát tỉ mỉ và tự nói ra những kết
quả mà mình đã quan sát được.
Lưu ý
Không nên sử dụng tranh ảnh quá nhiều trong một tiết
GV cần khống chế thời gian sử dụng tranh ảnh
GV cần chuẩn bị tranh ảnh liên quan đến bài học
Cần sử dụng tranh ảnh đúng thời điểm
Ví dụ
GV chuẩn bị một số tranh ảnh về các hoạt động của học sinh trong học tập, giải lao, vệ sinh lao động,.... Sau đó đặt câu hỏi định hướng cho HS trả lời: Em quan sát thấy các bạn nhỏ trong từng bức tranh đang làm gì? các hoạt động đó thường được hoạt động trong giờ nào?
GV hướng dẫn HS quan sát tranh ảnh và các hoạt động diễn ra trong từng ảnh.
GV chỉ từng bức tranh và yêu cầu học sinh nêu lên ý kiến, hoạt động mà mình quan sát được.
Mẫu vật thật
Khái niệm
Là những phương tiện có nguồn gốc của vật thật nhưng được bảo quán
Phân loại
Mẫu vật khô: Sâu, bọ, côn trùng...
Mẫu vật ép thường là thực vật: Lá, hoa,...
Mẫu vật ngâm: Sán, ếch, ấu trùng... được ngâm trong dung dịch chống phân huỷ
Sử dụng
Việc sử dụng vật thật cần dựa vào nội dung bài học hay đặc điểm chính của vật thật đó
Mô hình
Cách tiến hành
B1: Lựa chọn vị trí đặt mô hình sao cho học sinh ở các vị trí khác nhau đều có thể quan sát được dễ dàng
B2: Giới thiệu cho học sinh mục đích quan sát, chỉ dẫn cách thức quan sát những điều trọng tâm
B3: Quan sát mô hình
Mục đích sử dụng
Sử dụng mô hình làm đối tượng quan sát thay cho nguyên hình
Làm đối tượng nghiên cứu về nguyên hình
Khái niệm
Là loại phương tiện thuộc nhóm trực quan tượng hình nhằm cung cấp những kinh nghiệm giả qua việc phản ánh cấu trúc không gian thực của đối tượng nghiên cứu.
Lưu ý
Chọn mô hình bền chắc đảm bào an toàn
Cần thích hợp với mục đích học tập và thời gian giảng dạy
Các loại mô hình
Mô hình tĩnh: bộ xương người
Mô hình động: mô hình quả địa cầu
video
Khái niệm
Là phương tiện thuộc nhóm trực quan cung cấp thông tin, nội dung bài học thông qua video, clip.
Tác dụng
Gây hứng thú học tập cho HS và tạo điều kiện phối hợp hoạt động của nhiều giác quan (hình ảnh, âm thanh,...) > hiệu quả học tập cao.
Diễn tả được quá trình của một hiện tượng hoặc sự kiện, dù chúng xảy ra quá nhanh hay quá chậm.
Quan sát những hiện tượng, sự kiện trong xã hội mà ta không thể hoặc khó có thể quan sát trực tiếp.
Cách sử dụng
B2: GV cho HS quan sát video đã chuẩn bị
B3: HS quan sát và nhận xét
B1: GV nêu mục đích quan sát video
B4: GV đưa ra nhận xét và kết luận
Lưu ý
Không nên chiếu video trong thời gian dài (nên trong khoảng 5-7 phút) > dễ gây sự nhàm chán và chi phối thời gian của những hoạt động khác.
GV chuẩn bị chu đáo chọn lọc, những đoạn phim phù hợp với bài học.
SGK
SGK là tài liệu chính có tác dụng cụ thể hóa chương trình giáo dục, đảm bảo cung cấp cho học sinh một hệ thống kiến thức, kĩ năng phù hợp với mục đích và yêu cầu mà các môn sinh học đề ra, là nguồn tri thức quan trọng nhất đối với học sinh. Ngoài ra do được biên soạn công phu bởi một tập thể các nhà khoa học nên sách được trình bày đảm bảo tính khoa học, sư phạm và phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của học sinh tiểu học. Đây là phương tiện dạy học quan trọng nhất trong các phương tiện dạy học các môn học về tự nhiên và xã hội.