Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
NHIỆM VỤ TUẦN 10 MÔN PPDH KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở TH - Coggle Diagram
NHIỆM VỤ TUẦN 10 MÔN PPDH KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở TH
Các hình thức dạy học khoa học tự nhiên ở TH
Cả lớp
Ưu, nhược điểm
Ưu điểm
GV dễ quản lí, bao quát theo dõi học sinh
HS dễ tập chung chú ý
GV dễ quản lí thời gian và dễ sử dụng các phương tiện dạy học
Giờ học không bị ảnh hưởng bởi các yếu tố ngoại cảnh
nhược điểm
GV phải dùng nhiều lời lẽ để giải thích cho HS
HS khó được liên hệ vận dụng trực tiếp vào cuộc sống
HS không được quan sát ngoài thực tế
GV khó kiểm soát được từng học sinh
Lưu ý
Phối hợp hình thức dạy học đồng loạt cả lớp với các hình thức dạy học theo nhóm và các nhân
Nên hướng vào các hoạt động định hướng nhiệm vụ học tập, HS trình bày báo cáo, GV bổ sung, kết luận vấn đề sau mỗi phần hoặc cuối bài học. Ngoài ra hình thức này cần thiết khi GV sử dụng các PPDH như: kể chuyện, thuyết trình giải thích một vấn đề khó hoặc tiến hành tiết học kiểm tra
Khái niệm
Hình thức này thường sử dụng đa số tiết học, đặc biệt là đầu tiết
Là hình thức tổ chức dạy học mà đối tượng tiếp nhận kiến thức là toàn bộ học sinh trong lớp. Theo hình thức tổ chức này, GV là người hoạt động chủ yếu, HS làm việc ít và tiếp nhận thông tin một cách thụ độnh
Dạy học tham quan và trải nghiệm
Nhược điểm
GV tốn thời gian trong việc lên kế hoạch tổ chức, tìm địa điểm cũng như là ý nghĩa giáo dục của chuyến tham quan muốn hướng đến HS
Môi trường có thể tác động đến việc tham quan của HS
GV khó có thể quản lí tốt HS
Cách tiến hành
B3: lập kế hoạch chu đáo cho chuyến tham quan
B4: Tiến hành tham quan
B2: xác định rõ yêu cần tham quan
B5: GV cho HS viết bài thu hoạch rồi báo cáo qua lớp
B1: lựa chọn đối tượng, địa điểm tham quan
B6: GV đưa ra nhận xét đánh giá những thu hoạch của HS và tổng kết
Ưu điểm
Giúp HS có điều kiện tiếp xúc với thực tiễn để nhận thức các quy tắc nhận thức xã hội, tuân thủ pháp luật, nâng cao ý thức tập thể và tinh thần tương trợ trong cộng đồng
Tham quan tạo ra hình thức vận động cơ thể, thay đổi môi trường, góp phần giáo dục thể chất cho học sinh
Tạo điều kiện để HS tiếp xúc với thiên nhiên , xã hội xung qunah vừa giúp các em vừa có biển tượng sinh động cụ thể vừa bổ xung mở rộng nhận thức ra các hoạt động bên ngoài nhà trường
Lưu ý
quy luật về kỉ luật, an toàn trên đường đi và nơi đến tham quan
phổ biến trước nhiệm vụ học tập của cả lớp
dự kiến trước các tình huống bất lợi có thể xảy ra để có thể có kế hoạch khắc phục
cuối đợt giáo viên tóm tắt kết quả tham quan
tìm hiểu trước địa điểm, chọn thời gian và thời tiết thích hợp để việc đi lại của hS thuận tiện
Khái niệm
là một hình thức tổ chức dạy học ngoài trời giúp cho HS tìm hiểu những sự vật và hiện tượng ó liên quan đến bài học trong chương trình.
Nhóm
Những điểm lưu ý
bằng lời nói câu hỏi hấp dẫn, giáo viên phải thu hút học sinh trong mọi vị trí trong lớp học
phải kết hợp hình thức dạy học này với các hình thức dạy học khác
Không nên dùng HTTCDH này trong toàn bộ tiết học, chỉ nên dùng ở phần đầu hoặc cuối buổi học, hướng dẫn học sinh làm về nhà hay tổng kết bài học.
những hướng dẫn của giáo vên phải rành mạch rõ ràng, mạch lạc và đầy đủ thông tin
giáo viên phải chú ý đến các em học sinh kém hơn để đảm bảo kiến thức cần thiết cho toàn bộ học sinh
Ưu điểm
trong một thời gian ngắn giáo viên dễ dàng thông báo truyền thụ kiến thức
giúp giáo viên cung cấp được nhiều kiến thức , nhiều thông tin hơn
tạo điều kiện cho giáo viên truyền thụ thông tin một cách chính xác
giáo viên dễ điều hành và quản lí lớp
giáo viên dễ sử dụng phương tiện dạy học dễ dàng hơn
Khái niệm
Là HTTCDH mà đối tượng tiếp nhận là toàn bộ học sinh trong cả lớp , HTTCDH này thì giáo viên là người chủ tâm, còn học sinh ít được tiếp thu kiến thức
Nhược điểm
giáo viên phải nói to
học sinh ít được vận dụng các phương tiện dạy học không phát huy tích cực, kiến thức thụ động
học sinh phải quan sát gián tiếp qua tranh ảnh để tiếp thu được kiến thực, ít có điều kiện thực hành, vận dụng thực tế
giáo viên không nắm rõ được từng năng lực học sinh
giáo viên làm việc nhiều học sinh tiếp thu ít, thụ động nhận thức
Một số hoạt động có thể dạy học theo nhóm
Tiến hành thí nghiệm
Tiến hành trò chơi
Tìm hiểu, điều tra một đề tài
Kiểm tra chéo giữa các nhóm theo tiêu chí do Gv đưa ra
Ôn tập và tổng kết kiến thức
Thảo luận một chủ đề
Cá nhân
Những điểm cần lưu ý
Khi dạy học cá nhân, GV nên nói vừa đủ để 2 người nghe, không làm ảnh hưởng tới HS khác và cần khuyến khích người học trình bày ý kiến của mình.
Thời gian hướng dẫn cho một cá nhân không nên kéo dài (chỉ từ 3 đến 5 phút) để có điều kiện học cho số đông cả lớp
để thực hiện có hiệu quả, ngoài nghệ thuật phối hợp, điều hành hợp lí các hoạt động của lớp, không thể thiếu sự đóng góp của các tài liệu, phương tiện dạy học, đặc biệt là phiếu học tập, tuy nhiên cần sử dụng hợp lí các loại phiếu học tập
ưu, nhược điểm
Ưu điểm
Học sinh có thể phát triển theo năng lực, sở trường của mình
Kích thích và hình thành thái độ ham học hỏi của mỗi học sinh
Thông qua những gợi ý, hướng dẫn học sinh tích cực, tự mình phát hiện kiến thức của bài mới
Nhược điểm
Nếu không tổ chức hợp lí có thể gây tốn nhiều thời gian
Tác dụng
Dạy học cá nhân tạo ra sự bình đẳng để mỗi HS có thể phát triển theo năng lực và sở trường của mình.
Dạy học cá nhân giúp các HS kém theo kịp chương trình học tập bằng cách gợi ý, tháo gỡ khó khăn trong cách làm bài, đồnh thời tạo điều kiện để HS giỏi học giỏi hơn nữa bằng các gợi ý, hướng dẫn các bài tập phát triển, các bài tập nâng cao nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo người tài cho đất nước
Tâm lí học hiện đại chỉ ra rằng, chỉ có hoạt động tích cực của cá nhân mới là cơ sở của sự hoàn thành toàn bộ nhân cách của HS, vì vậy người ta coi trọng việc cá thể hóa học tập
Ví dụ
Bài 30. Làm thế nào để biết có không khí? (khoa học 4)
GV có thể giao cho HS một phiếu thực hành sau:
Nhiệm vụ: nhấn chìm một chiếc chai rỗng có đậy nút kín xuống đáy một chậu nước, quan sát và trả lời câu hỏi:
Hiện tượng gì xảy ra khi mở nút chai?
Tại sao có hiện tượng như vậy?
Thí nghiệm chứng tỏ điều gì?
Khái niệm: Là hình thức tổ chức dạy học chú ý tới hoạt động của một cá thể học sinh. Đó là cách dạy học đối lập với dạy học dựa vào việc "truy bài" trước đây.
Phương tiện dạy học KHTN ở tiểu học
Mô hình
Tác dụng
Tạo được biểu tượng về các sự vật, hiện tượng sống động và đầy đủ
Thể hiện được sự chuyển động của các sự vật, hiện tượng trong không gian
HS hiểu rõ hơn các quá trình xảy ra trong phạm vi không gian
Cách sử dụng
Hướng dẫn HS tìm ra mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng được đề cập trong mô hình
GV tạo cơ hội và thời gian để các em được quan sát tỉ mỉ và tự nói ra những kết quả mà mình đã quan sát được từ mô hình
Hướng dẫn HS quan sát kĩ mô hình bằng các câu hỏi dịnh hướng cụ thể
Các bước cụ thể
Bước 2: Giới thiệu cho HS mục đích quan sát, chỉ dẫn cách thức quan sát, những trọng tâm cần quan sát
Bước 3: Quan sát mô hình
Bước 1: Lựa chọn vị trí đặt mô hình sao cho HS ở các vị trí ngồi khác nhau có thể quan sát dễ dàng
Khái niệm
Là hình mẫu thu nhỏ trong không gian để biểu thị một vật hoặc mô tả một quá trình, sự kiện
Các loại mô hình
Mô hình tĩnh: ví dụ mô hình xương người
Mô hình động: ví dụ mô hình trái đất
Video
Cách sử dụng
Bước 3: HS quan sát và nhận xét
Bước 2: GV cho HS quan sát video đã chuẩn bị
Bước 1: GV nêu mục đích quan sát video
Bước 4: GV đưa ra nhận xét và kết luận
Lưu ý
GV chuẩn bị chu đáo, chọn lọc những đoạn video phù hợp với bài học
Không nên chiếu video trong thời gian quá dài dễ gây sự nhàm chán và chi phối thời gian của những hoạt động khác
Tác dụng
Diễn tả được quá trình của một hiện tượng hoặc sự kiện, dù chúng xảy ra quá nhanh hoặc quá chậm
Quan sát những hiện tượng, sự kiện trong XH mà ta không thể hoặc khó có thể quan sát trực tiếp được, đặc biệt với môn lịch sử
Gây hứng thú học tập cho HS và tạo điều kiện phối hợp hoạt động của nhiều giác quan( HÌnh ảnh, âm thanh,...)=> Hiệu quả học tập cao
Khái Niệm
Là phương tiện thuộc nhóm trục quan cung cấp thông tin, nội dung bài học thông quan video, clip
Ví dụ: Bài 49: Động ( TNXH Lớp 3)
GV chuẩn bị một đoạn video ngắn tầm 5 p' về quá trình, cách
săn mồi của một số loài động vật
HS quan sát và nêu nhận xét
Mục đích: cung cấp cho HS hiểu biết thêm về cách săn mồi của
một số loài động vật
GV nhận xét kết luận
Mẫu vật thật
Khái niệm
là những phương tiện có nguồn gốc của vật thật nhưng được bảo quản qua thời gian bằng cách ngâm, phơi, ép hoặc nhồi...
Ví dụ
Vật thật: cây và các bộ phận của cây, một số con vật...
Nhiệt kế, la bàn, hộp khoáng sản...
Mẫu vật ngâm: Giun đũa, sán, ếch, ấu trùng ... được ngâm trong dung dịch chống phân hủy.
Mẫu vật ép: cây và một số bộ phận của các cây nhỏ, một số loài bướm...
Mẫu vật nhồi: Một số loài chim, thú..
Lưu ý
Việc sử dụng các đối tượng quan sát phải tùy thuộc vào nội dung bài học, vào đặc điểm của chính vật thật đó
Không nên lạm dụng vật thật
SGK
Sách giáo khoa là tài liệu chính có tác dụng cụ thể hóa chương trình giáo dục, đảm bảo cung cấp cho học sinh một hệ thống kiến thức, kĩ năng phù hợp với mục đích và yêu cầu mà các môn học đề ra, là nguồn tri thức quan trọng nhất đối với học sinh. Ngoài ra do được biên soạn công phu bởi một tập thể các nhà khoa học nên sách được trình bày đảm bảo tính khoa học, sư phạm và phù hợp đới đặc điểm tâm sinh lí của học sinh tiểu học. Đây là phương tiện dạy học quan trọng nhất trong các phương tiện dạy học các môn học về tự nhiên và xã hội.
Tranh ảnh
Tác dụng
Phát huy tính chủ động,tích cực, sáng tạo của HS
Gây hứng thú học tập cho HS
Ưu, nhược điểm
Ưu điểm
Gây hứng thú học tập cho HS
Chuẩn bị đồ dùng đơn giản
Nhược điểm
Lớp dễ bị mất trật tự
Dễ gây mất tập trung chom HS
Phân loại
Tranh vẽ hay ảnh chụp
Phân theo nội dung có: Tranh ảnh về các sự vât- hiện tượng tự nhiên, tranh ảnh về các cơ quan trong cơ thể người
Tranh ảnh có sẵn trong SGK và tranh ảnh do GV&HS sưu tầm thêm
Cách sử dụng
Hướng dẫn HS tìm ra mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng được đề cập trong tranh anhe
GV tạo cơ hội để các em quan sát tỉ mỉ và tự nói ra nhưng kết quả mà mình đã quan sát được
GV hướng dẫn HS quan sát kĩ tranh bằng các câu hỏi định hướng cụ thể( Em thấy được gì qua bức tranh?, em có nhận xét j về nó?)
Khái niệm
Là những tranh vẽ hay chụp được sử dụng làm phương tiện dạy học
Lưu ý
Không nên sử dụng tranh ảnh quá nhiều trong một tiết học
GV cần khống chế thời gian sử dụng tranh ảnh
GV cần chuẩn bị tranh ảnh liên quan đến bài học
Cần sử dụng tranh ảnh đúng thời điểm